Câu 1. Tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vác- sa-va mang tính chất:
A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu
B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2.Cột mốc đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới là:
A. Các nước dân chủ Đông Âu được thành lập.
B. khối SEV được thành lập.
C. tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập.
D. Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
Câu 3 Các nước Đông Âu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nào?
A. Là những nước tư bản phát triển.
B. Là những nước tư bản kém phát triển.
C. Là những nước phong kiến.
D. a và b đúng.
Câu 4. Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-Sa- va (14/5/1955) là gì?
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO.
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Nêu cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ?
Có chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê nin
đều do
các đảng cộng sản lãnh đạo
Các nước có chung mục tiêu xây dựng CNXH
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT

II. CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU. (giảm tải)
NỘI DUNG CHÍNH
GHI BÀI
Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lít - va
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Vì sao nhân vân Lít - va
đòi li khai và độc lập?
- Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ.
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Tại sao Liên bang
Xô Viết lại
lâm vào tình trạng
khủng hoảng?
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Sản xuất trì trệ
Lương thực, hàng tiêu dùng khan hiếm
Mức sống nhân dân giảm sút
Quan liêu, tham nhũng tràn lan
M. Gorbachov
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
- 3/1985, Goóc - ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo.
Tiến hành công cuộc cải tổ.
Đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế.
Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên chính trị…
- Đất nước gặp nhiều khó khăn.
Trước tình trạng khủng hoảng
ngày càng nghiêm trọng Đảng và Nhà nước
Liên Xô đã làm gì?
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Video: Sự khủng hoảng của Liên Xô
Nguồn: Youtube
- 19.08.1991, diễn ra cuộc đảo chính lật đổ Goóc- ba-chôp
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Hậu quả của cuộc đảo
chính ngày 19/8/1991?
Hậu quả
Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
Nhà nước Liên bang tê liệt.
Các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập.
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
21.12.1991, cộng đồng các quốc gia độc lập đã được thành lập.
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
25.12.1991, Gooc- ba -chốp tuyên bố từ chức tổng thống.
Lá cờ Liên bang Xô viết bị hạ xuống.
Chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Tổng thống Yeltsin
- Ông là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô; là tổng thống  đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này từ năm 1991 đến 1999.
- Ông là một trong những chính trị gia nổi tiếng với tư tưởng "Tây hóa" và thường xuyên ủng hộ phương tây trong nhiều vấn đề quốc tế , đối lập với chính phủ kiểu Nga của Putin sau này
Tổng thống Putin
“Putin vẫn tiếp tục chứng tỏ ông là một trong số rất ít những người đàn ông trên toàn cầu đủ quyền lực để làm những điều mà ông muốn mà không gặp trở ngại gì, không bị ràng buộc bởi dư luận thế giới trong việc theo đuổi những mục đích riêng".
( Tạp chí Forbes)
I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT
- Từ sau năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ  khủng hoảng toàn diện
- Diễn biến:
+ 3/1985, Goóc - ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo tiến hành công cuộc cải tổ.
+ 19.08.1991, diễn ra cuộc đảo chính lật đổ Goóc- ba-chốp
- Hậu quả:
+ 21.12.1991, cộng đồng các quốc gia độc lập đã được thành lập.
+25.12.1991, Gooc- ba -chốp tuyên bố từ chức tổng thống.
+ Lá cờ Liên bang Xô viết bị hạ xuống.
 Chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.

II. CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU. (giảm tải)
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN ĐÔNG ÂU
Tác động của sự sụp đổ, tan rã CNXH ở
Liên Xô tới Đông Âu?
Hậu quả:
Kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.
28.06.1991, tổ chức SEV chấm dứt hoạt động.
1.7.1991, khối Vác- sa-va tuyên bố giải thể.
Đây là tổn thất nặng nề của phong trào cách mạng thế giới.
II. CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU. (giảm tải)
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ
Sự chống phá của các lực lượng thù địch…
Sai lầm trong cải cách, cải tổ.
Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự thay đổi của thế giới.
Mô hình XHCN được xây dựng chưa phù hợp.
-Qua sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, làm rõ những nguyên nhân nhân sụp đổ chế độ CNXH ở đây ?
LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU (1970 – 90)
Quá trình sụp đổ Liên Xô.
Nguyên nhân sụp đổ
Hệ quả sự sụp đổ hệ thống XHCN.
Tiết 3 Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Câu 1: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
Câu 2: Tháng 3-1985, ở Liên Xô đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?
A. Goóc-ba-chốp lên làm tổng thống Liên Xô
B. Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng cộng sản và tiến hành cải tổ
C. Các nước cộng hòa tuyên bố ly khai khỏi Liên bang Xô Viết
D. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động
Câu 3: Công cuộc cải tổ của M. Goóc-ba-chốp nhằm mục đích gì?
A. Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia
B. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
C. Xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn đúng như bản chất của nó
D. Tất cả những câu trả lời trên đều đúng
Câu 4: Thời gian tiến hành công cuộc "cải tổ" của Liên Xô kéo dài trong bao lâu?
A. 4 năm 
B. 5 năm
C. 6 năm
D. 7 năm 
Câu 5: Trước những khó khăn về kinh tế, những cải tổ về chính trị - xã hội được đẩy mạnh như thực hiện chế độ
A. Đại nghị
B. Quân chủ
C. Tổng thống
D. Dân chủ
Câu 6: Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
B. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
C. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
Câu 7 : Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm?
A. 71 năm
B. 72 năm
C. 73 năm
D. 74 năm
Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhà nước nhân dân Xô viết, nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Câu 9: Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) giải thể vào năm nào?
A. 1989
B. 1990
C. 1991
D. 1992
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
+ Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng ( làm vào vở )

+ Học bài cũ, soạn bài 3: Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa và trả lời câu hỏi cuối SGK
TẠm biỆt
nguon VI OLET