KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
3
4
5
E
S
T
E
B

N
T
H
U

N
N
G
H

C
H
X
À
P
H
Ò
N
G
H
Ó
A
E
T
Y
L
A
X
E
T
A
T
TỪ KHÓA
C
H
Â
T
B
E
O
Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là………….
Số đồng phân este của C4H8O2 là: ……
Tên gọi của este có CTCT CH3COOC2H5?
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng ……………
Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng ……………
BÀI 2
LIPIT
I- KHÁI NIỆM VỀ LIPIT (sgk)
II- CHẤT BÉO
Khái niệm:
Chất béo là …………….. của glixerol với………………., gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
trieste
axit béo
Công thức tổng quát
R1, R2, R3 là những gốc hiđrôcacbon, có thể giống hoặc khác nhau
(RCOO)3C3H5
Nếu R1, R2, R3 giống nhau thì CTCT của chất béo là
I- KHÁI NIỆM VỀ LIPIT (sgk)
II- CHẤT BÉO
Khái niệm:
(RCOO)3C3H5
Nếu R1, R2, R3 giống nhau thì CTCT của chất béo là
C15H31COOH
Axit Panmitic
(C15H31COO)3C3H5
Tripanmitin
C17H33COOH
Axit oleic
(C17H33COO)3C3H5
Triolein
C17H35COOH
Axit stearic
(C17H35COO)3C3H5
Tristearin
Một số CT axit béo và chất béo tương ứng
 
Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R’COOH với glixerol thì thu được tối đa bao nhiêu chất béo?

II- CHẤT BÉO
Khái niệm:
2. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường: Là chất lỏng (dầu) hoặc rắn (mỡ).
+ Trạng thái lỏng: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu không no.
+ Trạng thái rắn: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu no.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực (như benzene, clorofom…….

II- CHẤT BÉO
3. Tính chất hóa học
Chất béo là Trieste nên tính chất cũng giống với este. Em hãy nêu tính chất của chất béo?
a. Phản ứng thủy phân
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
RCOOH + C3H5(OH)3.
Axit béo glixerol
(RCOO)3C3H5 + H2O
Chất béo
Ví dụ:
(C17H35COO)3C3H5 + H2O
C17H35COOH + C3H5(OH)3.
Tristearin
Axit stearic
Glixerol
Kết luận:
+ Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là pư ……………..
+ Sản phẩm thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn có …………..
thuận nghịch
glixerol
3
3
3
3

II- CHẤT BÉO
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân
Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm ( xà phòng hóa )
Chất béo + NaOH, KOH → Muối của Axit béo + Glixerol.
RCOONa + C3H5(OH)3.
(RCOO)3C3H5 + NaOH →
(C15H31COO)3C3H5 + NaOH →
C15H31COONa + C3H5(OH)3.
3
3
tripanmitin
Natri panmitat
glixerol
Kết luận:
+ Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ là pư ………..
+ Sản phẩm thủy phân chất béo trong môi trường bazơ luôn có ……….
một chiều
glixerol
3
3
nNaOH= 3n chất béo= 3 n glixerol

II- CHẤT BÉO
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân
b. Phản ứng cộng hiđrô

(C17H35COO)3C3H5
Triolein, lỏng
Tristearin, rắn
3

II- CHẤT BÉO
4. Ứng dụng :
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: (C17H35COO)3C3H5 có tên là
A. Triolein
B. Triliolein
C. Tripanmitin
D. Tristearin
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thủy phân tripanmitin trong dd NaOH loãng thu được :
A. C15H31COONa + C3H5(OH)3
B. C17H31COONa + C3H5(OH)3
C.C15H31COONa + C2H5OH
D. C17H33COONa + C3H5(OH)3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Đun nóng tristearin trong dd NaOH thu được :
A. Natri axetat và glixerol
B. Axit axetic và glixerol
C..Natri stearat và glixerol
D. Axit stearic và etanol
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Để chuyển hóa chất béo từ lỏng sang rắn trong công nghiệp, người ta dùng:
A. CO2
B. NaOH
C. H2 ( Ni, to )
D. H2SO4
CÁC EM VỀ NHÀ LÀM BT 1 3 SGK TR 11
nguon VI OLET