Câu 1: Gọi tên hoặc viết công thức của các este trong bảng sau:
Liệt kê theo số thứ tự của este cho những câu hỏi sau:
Những este thủy phân tạo thành ancol:
(b) Những este thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng gương: (c) Những este làm mất màu dung dịch brom:
Câu 3. Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.
(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.
(2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
(3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học.
(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn.
(5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30.
(6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.
(7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa
(9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu
BÀI 2
LIPID
A. LIPIT.
+ Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
+ Lipit bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,…
CHẤT BÉO
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?
Gạo
Rau cải
Bí ngô
Vừng

Mỡ lợn
Lạc (Đậu phộng)
Dừa
Vừng
Quả táo
Mỡ lợn

Lạc (Đậu phộng)
Dừa
Quan sát tranh và cho biết loại thực phẩm nào giàu chất béo ?
B. CHẤT BÉO.
II. KHÁI NIỆM.
Chất béo là trieste của glixerol( C3H5(OH)3=92) với axit béo ( RCOOH), gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
Công thức cấu tạo chung của chất béo:
Với R1, R2, R3: là các gốc của các axit béo
Nếu R1= R2= R3=R thì ta có công thức chung là: (RCOO)3C3H5
3 + 0
3 + 0
3 + 1.3 = 6
3 + 2.3 = 9
Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R’COOH với glixerol thì thu được tối đa bao nhiêu chất béo?
3 GỐC AXIT GIỐNG NHAU
CHỨA CẢ 2 LOẠI GỐC AXIT
n là số lượng axit béo
B. CHẤT BÉO.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
- Ở điều kiện thường: Là chất lỏng (dầu) hoặc rắn (mỡ).
+ Trạng thái lỏng: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu không no. (Triolein, Trilinolein)
+ Trạng thái rắn: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu no. (Tripamitin và tristearin)
B. CHẤT BÉO.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
- Ở điều kiện thường: Là chất lỏng (dầu) hoặc rắn (mỡ).
+ Trạng thái lỏng: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu không no. (Triolein, Trilinolein)
+ Trạng thái rắn: Khi chất béo có gốc axit béo chủ yếu no. (Tripamitin và tristearin)
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực (như benzene, clorofom…….
B. CHẤT BÉO.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Phản ứng thủy phân chất béo.
*** Chất béo là Trieste nên thể hiện đầy đủ tính chất của este***
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(C17H33 COO)3C3H5 + H2O
(C17H35COO)3C3H5 + H2O
(C15H31 COO)3C3H5 + KOH
(C17H35COO)3C3H5 + NaOH
C17H35
C17H33
C17H35
+ NaOH
3C17H35COOH + C3H5(OH)3
3
3
3C17H33COOH + C3H5(OH)3
3
3C17H35COONa + C3H5(OH)3
3
3C15H31COOK + C3H5(OH)3
2C17H35COONa + C17H33COONa + C3H5(OH)3
3
Kết luận: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được glixerol (C3H5(OH)3)
a. Thủy phân trong môi trường axit.
CHẤT BÉO + 3H2O 3 AXIT BÉO + GLIXEROL
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3.
b. Thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa.
CHẤT BÉO + 3NaOH 3 MUỐI + GLIXEROL
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Bài tập toán: Áp dụng ĐLBTKL
mchất béo + mNaOH = mmuối + mgli




Thủy phân 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 2,4 gam NaOH. Tính khối lượng muối thu được.

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
17,24 + 2,4 → m + 0,02x92
m=17,8 gam
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnhthoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.




Tổng quát: Chất béo lỏng + (k-3)H2 → Chất béo rắn
(Với k là tổng số liên kết pi của chất béo).
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5.
Tri olein Tri stearin

=> Để chuyển chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn hoặc thành bơ nhân tạo ta dùng phản ứng
hiđro hóa.
Bài tập toán: Áp dụng ĐLBTKL
mchất béo lỏng + mH2 = mchất béo rắn

2. Phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng
*. Phản ứng cộng ddBr2 vào chất béo lỏng tương tự như trên
3. Đốt cháy hoàn toàn
Chất béo no (chất béo rắn): CnH2n-4O6 luôn có
b. Đề cho tên 1 chất béo cụ thể thì viết PT cháy
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn tristearin thu được CO2 và H2O
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 có CTPT là C57H110O6
3. Đốt cháy hoàn toàn
c. Chất béo chưa biết
CHẤT BÉO + O2 CO2 + H2O
Với k là tổng số liên kết pi của chất béo
B. CHẤT BÉO.
IV. ỨNG DỤNG.
+ Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo.
+ Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…
nguon VI OLET