Bài 2: lipit
I. Khái niệm
II. Chất béo
1. Khái niệm
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
Lipit là gì?
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực như: ete, clorofom, xăng, dầu…
- Phần lớn, lipit là các este phức tạp, gồm
Chất béo (triglixerit)
Sáp
Steroit
Photpholipit…
Lipit có cấu tạo như thế nào
Lipit bao gồm những chất nào?
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
Ở động vật, chất béo tập trung nhiều nhất trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong quả, hạt
- Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
- Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh
Chất béo là gì
Như thế nào là axit béo
- Các axit béo thường có trong chất béo:
Trong chất béo thường gặp những axit béo nào?
+ Các axit béo không no:
C17H33COOH : axit oleic
C17H31COOH : axit linoleic
+ Các axit béo no:
C15H31COOH : axit panmitic
C17H35COOH: axit stearic

Hãy tìm điểm giống nhau về số nguyên tử C trong phân tử các axit béo.
Hãy cho biết công thức phân tử của glixerol
C3H5(OH)3
CH2 – CH – CH2

OH OH OH
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
Chất béo có công thức cấu tạo chung như thế nào?
(R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau)
- Công thức cấu tạo chung của chất béo:
VD:
Viết gọn: (C17H35)3C3H5
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
- Các chất béo thường gặp:
+ Chất béo no (rắn): gốc axit béo no. VD: mỡ động vật
Tên chất béo: Tri + tên axit béo (đổi đuôi IC thành đuôi IN)
Chất béo không no (lỏng): gốc axit béo không no. VD: dầu thực vật
Tripanmitin
Tristearin
Triolein
Trilinolein
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
2. Tính chất vật lí
- Ở nhiệt độ thường, trạng thái lỏng hoặc rắn:
+ Gốc R không no → lỏng
+ Gốc R no → rắn.
- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
- Tan nhiều trong dung môi hữu cơ: benzen, hexan, clorofom,….
Nguồn thông tin: https://youmed.vn/tin-tuc/do-ph-cua-da-nhung-dieu-ban-nen-biet/
Một số điều cần biết về dộ pH của da và các sản phẩm làm sạch
Bài 2: lipit
I. KHÁI NIỆM
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học
4. Ứng dụng
Ứng dụng của chất béo
Thực phẩm
Điều chế xà phòng và glixerol
Tái chế thành nhiên liệu
Sản xuất thực phẩm: mì sợi, đồ hộp…
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Dầu mỡ dể lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét) mà ta gọi là hiện tượng mỡ bị ôi. Nguyên nhân của hiện tượng này là do đâu?
Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn m g chất béo cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được 183,6g xà phòng. Khối lượng chất béo là
A. 178g B. 24g C. 256g D. 534g
Câu 4: Dầu ăn và dầu mỡ bôi trơn có cùng thành phần hoá học hay không? Hãy giải thích.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không chính xác?
Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
nguon VI OLET