BÀI 2
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
Giáo viên: ĐẶNG DANH HƯỚNG
Trường: THPT HOÀNG VĂN THỤ
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

Nội dung Gồm 2 phần
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
1. ẹeồ keỏ thửứa vaứ phaựt huy truye�n thoỏng yeõu nửụực, chuỷ nghúa anh huứng caựch maùng.
2. Thửùc hieọn quye�n laứm chuỷ cuỷa coõng daõn vaứ taùo ủie�u kieọn cho coõng daõn laứm troứn nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc.
3. ẹaựp ửựng yeõu ca�u xaõy dửùng quaõn ủoọi trong thụứi kyứ ủaồy maùnh coõng nghieọp hoựa, hieọn ủaùi hoỏ ủaỏt nửụực.
G?m 3 n?i dung:
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Gồm 3 nội dung:
1. Giới thiệu khái quát về luật.
2. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
3. Trách nhiện của học sinh.
1. Giới thiệu khái quát về Luật.
Cấu trúc của Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11 chuong với 71 điều.
- Chưuong1: Những quy định chung, từ điều 1 đến điều 11. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Chưuong 2: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan, binh sỹ, từ điều 12 đến điều 16. Quy định về độ tuổi nhập ngũ và thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ.

- Chưuong 3: Việc chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ, từ điều 17 đến điều 20. Quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong huấn luyện quân sự phổ thông cho học sinh.
- Chưuong 5: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị, từ điều 37 đến điều 44.
- Chưuong 6: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp, từ điều 45 đến điều 48.
- Chưuong 7: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, từ điều 49 đến điều 57.
- Chưuong 8: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, từ điều 58 đến điều 62.
- Chưuong 4: Việc nhập ngũ và xuất ngũ, từ điều 21 đến điều 36. Quy định thời gian, số lựơng , trách nhiệm của công dân có lệnh gọi nhập ngũ.
- Chưuong 10: Việc xử lý các vi phạm, điều 69.
- Chưuong 11: Điều khoản cuối cùng, điều 70 và điều 71. Quy định hiệu lực của Luật và trách nhiệm tổ chức thi hành Luật.

- Chưuong 9: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên, từ điều 63 đến điều 68. Quy định việc nhập ngũ, xuất ngũ trong truưưường hợp đặc biệt.
2. Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự
a) Những quy định chung.

- Cụng dân làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.
- Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ, công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.

- D? tu?i: 18 tuổi đến hết 45 tuổi (tuổi phục vụ tại ngũ từ đủ 18 đến hết 27 tuổi. Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi).
- Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ:

+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc
+ Tôn trọng quyền làm chủ tập thể của nhân dân
+ G­ương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ.
+ Ra sức học tập chính tri, quân sự, văn hóa...
b) Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.

- Huấn luyện quân sự phổ thông.

- Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội.

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi.

c) Phục vụ tại ngũ trong thời bình.


+ Độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 đến hết 27.

+ Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình 24 tháng.

+ Thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ do Bộ trưu?ng Bộ Quốc phòng quy định.

- Những công dân nam đưu?c hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sỹ quan, binh sỹ đang phục vụ tại ngũ, hoặc đang học tập tại các trường quân đội.
+ Học sinh, sinh viên đang học các tru?ng thuộc hệ thống quốc dân.
- Những học sinh, sinh viên không thuộc di?n tạm hoãn gọi nhập ngũ:
+ Theo học các loại hình đào tạo khác ngoài quy định nêu trên.
+ Dang học nhưung do vi phạm bị kỷ luật bị đuổi học, buộc thôi học.
+ Tự bỏ học hoặc ngừng học tập một thời gian liên tục từ 12 tháng trở lên.
+ Hết thời hạn học tập tại trưu?ng một khóa học.
+ Chỉ ghi danh, đóng học phí nhưung không học.


- Những công dân được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:

+ Con của liệt sỹ, con của thưuơng binh hạng một, con của bệnh binh hạng một.

+ Một ngưuời anh hoặc em trai của liệt sỹ.

+ Một con trai của thưuơng binh hạng hai.

+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn do Chính phủ quy định.
- Chế độ chính sách đối với hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ:

+ Duợc cung cấp đảm bảo kịp thời về lưuơng thực, thực phẩm, quân trang...
+ Có chế độ nghỉ phép, có chế độ phụ cấp quân hàm hiện hưu?ng theo thời gian công tác.
+ Khi xuất ngũ đưuợc cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đưuờng, trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm.
+ Trưuớc lúc nhập ngũ làm việc ở cơ quan, cơ sở kinh tế nào thì đưuợc cơ quan, cơ sở đó tiếp nhận lại.
+ Khi xuất ngũ về địa phuương đưu?c uu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc sắp xếp việc làm.
+ Truước lúc nhập ngũ có giấy gọi nhập học vào các truường n�o thì khi xuất ngũ đuược vào học ở các trưu?ng đó.
+ Nếu bị thuưong, bị bệnh hoặc chết trong khi làm nhiệm vụ thì bản thân và gia đình đưuợc hưuởng chế độ ưuu đãi theo quy định.

- Quyền lợi của gia đình hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ.

+ Bố, mẹ, vợ và con dưu?c hu?ng chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất theo chính sách chung của Nhà nuước.

+ Thân nhân của hạ sỹ quan và binh sỹ đưuợc khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế.

+ Con gửi ở nhà trẻ, học tại các truường mẫu giáo, trưu?ng phổ thông của Nhà nưuớc được miễn học phí và tiền đóng góp xây dựng trưuờng.
d) Xử lý các vi phạm luật nghĩa vụ quân sự.
- Nhằm bảo đảm tính nghiêm minhvà triệt để của pháp luật.
3. Trách nhiệm của học sinh.

a) Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thể lực do truường lớp tổ chức.
b) Chấp hành quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự.
c) Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ.
d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ.
nguon VI OLET