Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh
HỌC TIẾT ONLINE HÓA HỌC 9
GV dạy: Bùi Thị Ngọc Khuê
Tổ: Khoa học Tự nhiên
THCS Dương Xá
6. Cho 1,6 g đồng (II) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric 20%. Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Giải
m = n . M
n = m : M
nCuO = m : M
mCt H2SO4 = 100 . 20% = 20 (g)
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
0,02
< 0,204
0,02
 dư
 0,02
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
m H2SO4 dư = (0,204 – 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mdd = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
Chất có chứa
C, P, S, N, Cl
Quy tắc axit/bazơ
Còn lại
Nhóm 1 (Axit)
Nhóm 2 (Bazơ)
Nhóm 1
Nhóm 2
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Bạch Tuyết
Ngươi sẽ chết chắc
THCS Dương Xá
Gọi Bạch Tuyết vào đây cho ta
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Chỉ có một trái không có độc. Ngươi hãy chọn đi
Play
THCS Dương Xá
Cho 2 oxit: Fe2O3, K2O. Oxit tác dụng với nước là:
A. K2O
B. Fe2O3
Ngày hôm sau .
THCS Dương Xá
Cặp chất là oxit bazơ là:
A. SO2, Fe2O3
B. MgO, CaO
Ngày hôm sau .
THCS Dương Xá
Cặp oxit tác dụng với dung dịch HCl là:
A. SO2, CO2, Fe2O3
B. CuO, MgO, BaO
Ngày hôm sau .
THCS Dương Xá
Oxit tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. P2O5
B. FeO
Ngày hôm sau .
THCS Dương Xá
Chất nào tác dụng với CO2:
A. FeO, Fe(OH)3
B. Na2O, KOH
Ngày hôm sau .
THCS Dương Xá
Axit tương ứng với P2O5 là:
A. H3PO3
B. H3PO4
Ngày hôm sau . The next day
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Hừ hừ hừ…. Các ngươi hãy đợi đấy!!!!!!!!
THCS Dương Xá
HÓA 9
Chủ đề: Oxit
TIẾT 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TIẾT 1)
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Đâu là vôi?
A
B
C
D
THCS Dương Xá
Nêu tính chất vật lý của canxi oxit?
I. Tính chất của canxi oxit
* Tính chất vật lý
Là chất rắn, màu trắng.
Nhiệt độ nóng chảy rất cao (25850C)
THCS Dương Xá
Dự đoán tính chất hóa học của CaO?
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Tôi vôi (Cho vôi phản ứng với nước)
THCS Dương Xá
1. Tác dụng với nước
- TN: SGK
- Hiện tượng:
- PTHH:
CaO + H2O  Ca(OH)2
+ Phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
+ Tạo ra chất màu trắng, ít tan.
+ Dung dịch phenolphtalein
 Đỏ
dd bazơ
THCS Dương Xá
2. Tác dụng với axit
CaO + HCl
 CaCl2 + H2O
2
(CaO dùng để khử chua đất trồng, xử lý nước thải nhà máy)
3. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2
 CaCO3
THCS Dương Xá
II. Ứng dụng của canxi oxit
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
THCS Dương Xá
Không khí
Không khí
CaO
Khí thải
THCS Dương Xá
Minh hoạ lò nung vôi công nghiệp
HOÁ HỌC 9
Vôi sống
III. SẢn xuẤt canxi oxit
THCS Dương Xá
Câu 1: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO  B. ZnO  C. PbO  D. CaO
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO  B. CaO và CO2 
C. CaO và SO2  D. CaO và P2O5
Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl  B. H2O, quỳ tím. 
C. HNO3  D. không phân biệt được.
Câu 4: Vôi sống có công thức hóa học là:
A. Ca  B. Ca(OH)2  C. CaCO3  D. CaO
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 5: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
 A. 50 gam B. 40 gam  C. 60 gam  D. 73 gam
Giải
CaO + HCl
 CaCl2 + H2O
2
0,1 mol
 0,2 mol
mct = n . M = 0,2 . (1 + 35,5) = 7,3 (g)
a. Lấy một ít mỗi chất cho tác dụng với nước, sau đó đem lọc, nước lọc của các dung dịch này được thử bằng khí CO2 hoặc dung dịch Na2CO3. Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là CaO, nếu không có kết tủa thì chất ban đầu là Na2O.
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Bài 1 (SGK/9): Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
b. Hai chất khí không màu là CO2 và O2
Viết những phương trình phản ứng hóa học.
Giải
b. Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
PTPỨ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
Bài 2 (SGK/9): Hãy nhận biết từng cặp chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. CaO, CaCO3
b. CaO, MgO
Viết các phương trình phản ứng hóa học.

Giải
a. CaO và CaCO3.
Lẫy mẫu thử từng chất cho từng mẫu thử vào nước khuấy đều.
Mẫu nào tác dụng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tan trong nước là CaCO3.
CaO + H2O → Ca(OH)2

b. CaO và MgO.
Lấy mẫu thử từng chất và cho tác dụng với H2O khuấy đều.
Mẫu nào phản ứng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tác dụng với H2O là MgO.
CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 3 (SGK/9):  200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.

VHCl = 200 ml = 0,2 lít
nHCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol.
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
Giải
a. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
b. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
Ta có hệ phương trình:
x mol  2x mol
y mol  6y mol
 mCuO = x . (64 + 16) = 80x (g)
 mFe2O3= y.(56 . 2 + 16 . 3) = 160y (g)
x = 0,05
y = 0,1
Khối lượng của mỗi oxit ban đầu là:
 mCuO = 80x = 80 . 0,05 = 4 (g)
mFe2O3= 160y = 160 . 0,1 = 16 (g)
Bài 4 (SGK/9):  Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
                                              
c) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta có:
nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol.
⇒ mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 g.
Giải
a. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
b. Dựa vào phương trình phản ứng trên ta nhận thấy:
nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol, VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít
Ôn tập kiến thức đã học: Tính chất hóa học của CaO, ứng dụng và sản xuất CaO
Chuẩn bị bài sau:
+ Một số oxit quan trọng (Phần B. Lưu huỳnh đioxit)
+ Tìm hiểu các khí gây ô nhiễm môi trường trên mạng Internet.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Edit your company slogan
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET