YÊU CẦU:
Trên lớp:
1. Nghiêm túc, lễ phép, đúng nội quy.
2. Mang đầy đủ SGK, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập khác.
3. Chú ý vào bài học trong SGK, hướng dẫn học tập của giáo viên.
4. Tích cực trong phát biểu xây dựng bài, làm việc nhóm, thực hiện đầy đủ yêu cầu của GV.
YÊU CẦU:
Về nhà:
1. Học bài cũ, làm bài tập.
Cách học bài cũ: Đọc một lượt để hiểu, học từng mục, học xong mục sau ôn lại mục trước, học xong các mục thì ôn lại toàn bài.
2. Soạn bài mới theo sơ đồ tư duy. Vở soạn tính 1 cột điểm kiểm tra miệng, tổ trưởng kiểm tra, báo cáo cho GV vào đầu mỗi tiết học và tổng hợp điểm của thành viên theo tuần.
3. Tìm hiểu thêm trên Internet, sách báo, tài liệu khác về các nội dung liên quan đến bài học.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị học tập (sách, vở, bút, thước kẽ,…máy vi tính, laptop, ipad, smart phone đảm bảo có micro, có camera), kiểm tra thiết bị, đường truyền.
Trang phục chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi,…như đi học trực tiếp tại trường; phải có vị trí ngồi học phù hợp, đảm bảo ánh sáng, đường truyền ổn định; sử dụng đúng họ và tên, lớp hiện tại để đăng nhập vào lớp học (đăng nhập vào lớp học trước 5-7 phút); nghỉ học phải xin phép.
Trong giờ học, luôn bật camera, tắt micro; khi có ý kiến phải xin phép thầy/cô giáo đồng ý thì mới bật micro để phát biểu,…ngoài ra học sinh phải thực hiện nội quy như một giờ học trực tiếp tại trường.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị học tập (sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, bút, thước…
Có một trong các thiết bị sau máy vi tính, laptop, ipad, smart phone đảm bảo có micro, có camera, kiểm tra thiết bị, loa, micro, đường truyền.
Trang phục chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng như đi học trực tiếp tại trường; phải có vị trí ngồi học phù hợp, đảm bảo ánh sáng, không ồn ào, đường truyền ổn định; sử dụng đúng họ và tên, lớp hiện tại để đăng nhập vào lớp học (đăng nhập vào lớp học trước 5-7 phút); nghỉ học phải xin phép.
Trong giờ học, luôn bật camera, tắt micro; khi có ý kiến phải xin phép thầy/cô giáo đồng ý thì mới bật micro để phát biểu. Ngoài ra, học sinh phải thực hiện nội quy như một giờ học trực tiếp tại trường.
NỘI QUY HỌC TRỰC TUYẾN
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Bài 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
ĐỊA LÝ 10
01. Phương pháp kí hiệu
02. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
03. Phương pháp chấm điểm
04. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ
GIỚI THIỆU VỀ BẢN ĐỒ
1. Phương pháp kí hiệu
HS làm việc cá nhân trong vòng 1 phút và trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Sắp xếp các kí hiệu hình bên phải thành các nhóm sao cho phù hợp.
Kí hiệu hình học:…..
Kí hiệu chữ:…..
Kí hiệu tượng hình:……
Câu 2: Theo em phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng nào?
1. Phương pháp kí hiệu
Câu 1: Sắp xếp các kí hiệu hình bên phải thành các nhóm sao cho phù hợp.

Kí hiệu hình học:…..

Kí hiệu chữ:…..

Kí hiệu tượng hình:……
1. Phương pháp kí hiệu
Ni
Al
A
U
01
04
02
06
09
08
07
10
11
12
13
05
03
Đáp án
Câu 1:
Kí hiệu hình học: 3,6,8,9.
Kí hiệu chữ: 1,4,10,11.
Kí hiệu tượng hình chữ: 2,7,12,13.
1. Phương pháp kí hiệu
Ni
Al
A
U
01
04
02
06
09
08
07
10
11
12
13
05
03
Câu 2: Theo em phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng nào?
1. Phương pháp kí hiệu
Ni
Al
A
U
01
04
02
06
09
08
07
10
11
12
13
05
03
Đáp án
Câu 2: Theo em phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng nào?
- Phương pháp kí hiệu thể hiện các đối tượng phân bố theo dạng điểm như: điểm dân cư, nhà máy, mỏ khoáng sản, sản phẩm nông nghiệp,….
1. Phương pháp kí hiệu
HS làm việc cá nhân trong vòng 1 phút và trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát hình 2.2 Sgk/ 10 cho biết Việt Nam có những nhà máy điện nào? Kể tên và xác định cho cô nhà máy thủy điện Sơn La và Hòa Bình nằm ở đâu trên bản đồ.
Câu 2: Theo em phương pháp kí hiệu thể hiện điều gì?
1. Phương pháp kí hiệu
Câu 1: Quan sát hình 2.2 Sgk/ 10 cho biết Việt Nam có những nhà máy điện nào? Kể tên và xác định cho cô nhà máy thủy điện Sơn La và Hòa Bình nằm ở đâu trên bản đồ.
1. Phương pháp kí hiệu
Câu 2: Theo em phương pháp kí hiệu thể hiện điều gì?
1. Phương pháp kí hiệu
Đáp án:
Câu 2: Phương pháp kí hiệu thể hiện:
+ Vị trí, phân bố
+ Cấu trúc
+ Số lượng (quy mô), chất lượng
+ Động lực phát triển
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Câu 1: Dựa vào hình 2.3 sgk/11 Các em hãy cho biết gió mùa mùa đông di chuyển theo hướng nào? Gió mùa mùa hạ di chuyển theo hướng nào?
Đáp án: - Gió mùa mùa đông thổi theo hướng Đông Bắc, gió mùa mùa hạ thổi theo hướng Tây Nam.
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Câu 2: Theo em người ta dùng phương pháp kí hiệu gì để thể hiện hướng di chyển của gió.
Câu 2: Người ta dùng phương pháp kí hiệu đường chuyển động để thể hiện hướng di chuyển của gió.
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Đối tượng: Sự di chuyển các hiện tượng tự nhiên (hướng di chuyển của gió, bão,…), cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ (hướng di chuyển dân cư, buôn bán hang hóa,..)
Khả năng thể hiện
+ Hướng di chuyển
+ Khối lượng
+ Tốc độ di chuyển
3. Phương pháp chấm điểm
Câu 1: Dựa vào hình 2.4 cho biết bản đồ thể hiện gì? Mỗi điểm chấm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu người?
- Bản đồ thể hiện sự phân bố dân cư châu Á.
+ Chấm điểm nhỏ nhất tướng ứng 500.000 người/1 chấm
+ Chấm điểm nhỏ thứ hai tương ứng 5 đến 8 triệu người chấm
+ Chấm điểm lớn nhất tương ứng 8 triệu dân/ chấm
Hình 2.4. Phân bố dân cư châu Á
3. Phương pháp chấm điểm
Câu 2: Phương pháp chấm điểm thể hiện các đối tượng nào?
Câu 2: Phương pháp chấm điểm thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (như dân số, điểm dân cư nông thông, các cơ sở chăn nuôi,…)
Hình 2.4. Phân bố dân cư châu Á
4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
+ Diện tích lúa lúa tỉnh Sơn La: 50 000 ha.
+ Sản lượng lúa tinh Sơn La: 100 000 tấn
Hình 2.5. SGK/13
Câu 1: Dựa vào hình 2.5 cho biết:
Diện tích lúa và sản lượng lúa tỉnh Sơn La là bao nhiêu?
4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Để thể hiện diện tích, sản lượng lúa Việt Nam người ta dùng phương pháp bản đồ, biểu đồ.
Hình 2.5. SGK/13
Câu 2: Người ta dùng phương pháp gì để thể hiện diện tích và sản lượng láu các tỉnh Việt Nam?
4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Câu 3: Dựa vào sgk/13 cho biết phương pháp bản đồ, biểu đồ thể hiện điều gì?
Phương pháp bản đồ, biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lanh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Hình 2.5. SGK/13
Các PP khác:
- PP KH theo đường.
- PP nền chất lượng.
- PP khoanh vùng.
- PP đường đẳng trị…
Luyện tập
- Đối tượng phân bố theo dạng điểm cụ thể như: điểm dân cư, nhà máy, mỏ khoáng sản...
- Đặt chính xác vào vị trí đối tượng.
- Có 3 dạng: KH hình học, KH chữ và KH tượng hình.
+ Vị trí, phân bố
+ Cấu trúc
+ Số lượng, chất lượng
+ Động lực phát triển
Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
+ Hướng di chuyển
+ Khối lượng
+ Tốc độ di chyển
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
- Các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư, nông thôn, các cơ sở chăn nuôi,…) bằng các điểm chấm trên bản đồ.
- Mỗi chấm đều có một giá trị.
Giá trị (khối lượng hoặc số lượng) của đối tượng địa lí.
Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lanh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Giá trị tổng cộng đối tượng địa lí.
NỘI DUNG
Đặc điểm môn học LS&ĐL lớp 6 trong CTGDPT 2018
Địa lí 6
Kế hoạch dạy học môn học LS & ĐL lớp 6 – phân môn Địa lí
Tổ chức dạy học phát triển năng lực - phân môn Địa lí 6
Kiểm tra, đánh giá trong DHPTNL - phân môn Địa lí lớp 6
I
II
III
IV
Ai là họa sĩ?
nguon VI OLET