Những lưu ý khi tham gia lớp học.
Hãy xác định những sinh vật sau thuộc nhóm thực vật hay động vật
Cây phượng
Kanguru
Cây bàng
Ngựa vằn
Chim cánh cụt
Cáo tuyết Bắc Cực
Cây bàng
Hoa cúc
Thực vật
Động vật
Bài 2:

Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
I. Phân biệt động vật với thực vật
Hãy quan sát Hình 2.1: Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật.
Hoàn thành bảng 1/ 9SGK (4 phút)
So sánh động vật với thực vật
Đặc điểm cơ thể
Đối tượng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Vậy động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau
- Đều có cấu tạo tế bào
- Đều có khả năng lớn lên và sinh sản
Khác nhau
- Đặc điểm dinh dưỡng
- Cấu tạo thành tế bào
- Khả năng di chuyển
-Hệ thần kinh và giác quan
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
I. Phân biệt động vật với thực vật
- Giống nhau: Cấu tạo TB, khả năng sinh trưởng phát triển.
- Khác nhau:
II. Đặc điểm chung của động vật
Có khả năng di chuyển.
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2.
Có hệ thần kinh và giác quan
Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn).
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời.


Chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật để phân biệt với thực vật
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
II. Đặc điểm chung của động vật
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Dị dưỡng.
III. Sơ lược phân chia giới động vật.
Động vật
(20 ngành)
Động vật không xương sống
(7 ngành)
…………
Động vật có xương sống
( 1 ngành)
Động vật không xương sống
Động vật có xương sống
Động vật không xương sống
( 7 ngành)
Ngành Động vật nguyên sinh
Ngành Ruột khoang
Các ngành:
Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
Ngành Thân mềm
Ngành chân khớp
Ngành động vật có xương sống
Lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp bò sát
Lớp Thú
Lớp chim
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
III. Sơ lược phân chia giới động vật
+ Ngành Động Vật nguyên sinh: trùng roi,…
+ Ngành ruột khoang: san hô,…
+ Các ngành Giun: Giun dẹp (sán lá gan), Giun tròn (giun đũa), Giun đốt (giun đất).
+ Ngành Thân mềm: trai sông,…
+ Ngành Chân Khớp: tôm sông,…
+ Ngành Động Vật Có Xương Sống: thỏ,..
IV: Vai trò của động vật
Trò chơi:Trang giấy trắng
Cách chơi:
- Gồm 4 đội, mỗi đội sẽ có 1 tờ giấy trắng
- Các thành viên truyền tay nhau viết 1 lợi ích của động vật vào tờ giấy của mình.
- Đội nào hoàn kết thúc xong nhanh nhất đội đó giành chiến thắng
Cung cấp nguyên liệu cho con người
(thực phẩm, lông, da)
Dùng làm thí nghiệm
Hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, …
Trong nông nghiệp (thụ phấn cho cây trồng)
Bảng 2. Động vật với đời sống con người
Cừu
Bò, gà , lợn, vịt
Voi, báo, hổ
Ếch, chim
Khỉ, chuột bạch
Trâu, bò, ngựa
Cá heo, vẹt, sáo
Chó, ngựa
Chó
Muỗi, rệp
1 số tác hại của động vật trong đời sống
Động vật truyền bệnh sang người
Bệnh dịch hạch
Bệnh dại
Cúm gia cầm
Dịch Ebola
Bệnh viêm não Nhật bản
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
IV. Vai trò của động vật
Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người.
Tuy nhiên một số loài có hại.
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Đọc trước bài 3/SGK trang 13
Đọc mục “em có biết”
nguon VI OLET