Trang bìa
Trang bìa:
Bài 2 : Phiên mã và dịch mã. I Cơ chế phiên mã
1 Khái niệm :
I. Cơ chế phiên mã 1/ Khái niệm - Sự truyền thông tin di truyền từ ADN mạch kép sang ptử ARN mạch đơn là quá trình phiên mã ( tổng hợp ARN ) - Diễn ra ở nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST dãn soắn. 2 Diễn biến:
:
- gđ khởi đầu:ADN tháo soắn nhờ ARN pôlimeraza - gđ kéo dài: Mạch khuôn 3`>5` tổng hợp nên mARN có chiều 5`>3` theo NTBS (A-U, G-X), - gđ kết thúc: Gặp tín hiệu kết thúc thì mARN tách ra và enzim ARN pôlimeraza rời khỏi mạch khuôn - Có nhiều loại ARN pôlimeraza tham gia phiên mã tạo mARN, tARN, rARN -Phiên mã ở SV nhân sơ và nhân thực cơ bản giống nhau - ở SV nhân thực phiên mã tạo ra mARN sơ khai, sau đó loại bỏ intron tạo mARN trưởng thành ra TBC để dịch mã. II Cơ chế dịch mã
1 khái niệm:
II Cơ chế dịch mã 1 Khái niệm - Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin là dịch mã. 2/ Diễn biến:
2/ Diễn biến của cơ chế dịch mã a/ Hoạt hóa aa - aa + ATP + enzim -->aa hoạt hóa + t ARN --> Phức hợp aa-t ARN b/ dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit :
- fMet- tARN tiến vào vị trí mã mở đầu rồi so mã theo NTBX ->aa1-tARN tới bên cạnh và so mã ->liên kết pép tit giữa fMet-aa1 ->RBX dịch chuyển 1 bộ ba ->tARN mở đầu rời khỏi RBX ->tiếp aa2-tARN tiến vào so mã... cứ như vậy khi gặp mã kết thúc thì dừng dịch mã, RBX tách khỏi mARN, chuỗi pôlipeptit được giải phóng tách aa mở đầu để tạo pr hoàn chỉnh . 3 polixôm:
3/ Pôlixôm. - Trên mỗi ptử mARN có 1 số ribôxôm cùng hoạt động gọi là pôlixôm - RBX có 2 tiểu phần nằm tách riêng khi có mARN thì chúng cùng liên kết vào vi trí cođon mở đầu. RBX có vị trí pep tit (p) , vị trí amin (A) 4/ Mối liên hệ ADN -mARN- Prôtêin- tính trạng -TT DT được truyền cho thế hệ TBào con qua cơ chế nhân đôi - TTDT trong ADN được biểu hiện thành tính trạng qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Bài tập
Bài 1:
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ?
mARN
tARN
ADN
Ribôxôm
Bài 2:
Hãy xem câu nào đúng, sai?
Dịch mã :TTDTtrên mạch mã gốc của gen được truyền sang phân tử mARN, mARN hoàn thiện đi ra TBC tham gia quá trình dịch mã
Ở SV nhân thực m ARN sơ khai gồm các êxôn và các intron . Các intron bị loại bỏ để tạo mARN trưởng thành
Phiên mã : Các ptử tARN có anticôdon, mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí côdon trên mARN để tổng hợp chuỗi pôli peptit
t ARN mang aa mở đầu mêtiônin tiến vào vị trí côđon mở đầu AUG
I Phiên mã
1 cấu trúc :
I Phiên mã 1/ Cấu trúc và chức năng của các loại ARN - mARN có cấu tạo mạch thẳng, được dùng làm khuôn để tổng hợp pr. Sau khi tổng hợp xong thường bị enzim phân hủy. - tARN có bộ ba đối mã đặc hiệu, một đầu gắn aa, nó mang aa tới ribôxôm tham gia dịch mã. - rARN kết hợp với pr tạo ribôxôm (nơi tổng hợp pr) 2 Cơ chế phiên mã:
2/ Cơ chế phiên mã - ARN pôlimeraza làm gen tháo xoắn, mạch gốc 3->5 tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. - ARN pôlimeraza trượt dọc mạch gốc chiều 3->5 tổng hợp nên ptử mARN theo NTBX (A-U, G-X ) - Khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã -> ptử mARN được giải phóng,2 mạch đơn của gen đóng xoắn lại. II Dịch mã
:
II Dịch mã 1/ Hoạt hóa aa aa + enzim và ATP -> aa hoạt hóa + tARN -> aa-tARN 2/ Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của RBX gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu ->Met-tARN tiến vào và so mã với mã mở đầu AUG theo NTBX ->RBX tạo thành - Kéo dài chuỗi pôlipeptit: Các tARN mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN trong RBX để tổng hợp chuỗi pôlipeptit. - Kết thúc : Khi RBX tiếp xúc với mã kết thúc (UAG) thì dừng dịch mã. - aa mở đầu tách khỏi chuỗi tạo pr hoàn chỉnh
nguon VI OLET