Giáo viên:LÊ THỊ CHUNG
GIỜ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ

Trong học tập, bạn Hà quen thói không chịu tìm hiểu kỹ nội dung bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hỏi người khác. Trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, kiểm tra thì chép bài làm của các bạn.
Em có nhận xét gì về thái độ và cách học tập của bạn Hà?
TÌNH HUỐNG
Khởi động
Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
Câu hỏi 2: Câu thơ sau thể hiện đức tính gì?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
Đức tính
TỰ LẬP
Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp La Fontaine từng nói: “Hãy tự giúp mình và thiên đường sẽ giúp ta”. Cuộc sống của chúng ta luôn là một chặng đường dài đầy khó khăn, thử thách, nhưng không ai có thể sống thay chúng ta, không ai có thể đi bằng đôi chân của chúng ta ngoài chính bản thân ta cả. Và không thể thành công nếu như con người thiếu tính tự lập. Tự lập là đức tính cần thiết và quan trọng.Vậy tự lập là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của tự lập ra sao cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Chủ tịch HĐQT Cty CP Đào tạo Tỏa Sáng- Nguyễn Sơn Lâm
Tiết 13+ 14 Bài 5
TỰ LẬP
I. KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một lần cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên Thành nhìn thẳng vào mắt bạn, hỏi:
- Anh Lê, anh có yêu nước không? Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Tất nhiên là có chứ.
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Có.
- Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm như khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không?
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy tiền đâu mà đi?
- Đây tiền đây, - Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay- chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Thế anh cùng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi nghĩ lại về cuộc phiêu lưu trên, Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước…
THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?

Nhóm 2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?

Nhóm 3 + 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Phải quyết tâm không ngại khó khăn.
Có ý chí, nghị lực vươn lên, tự lực trong
học tập và trong cuộc sống.
Vì anh Lê là người yêu nước nhưng
anh Lê không đủ can đảm và quyết tâm
đi cùng Bác Hồ.

Bác Hồ có thể
ra đi tìm đường
cứu nước mặc
dù chỉ với hai
bàn tay trắng
Bài học cho
bản thân
Vì Bác Hồ có lòng yêu nước, có lòng
quyết tâm, hăng hái của tuổi trẻ, tin vào
sức lực của chính mình.
Hành động
của anh Lê

Tiết 13. Bài 5: Tự lập
I. KHỞI ĐỘNG
II. KHÁM PHÁ
1.Thế nào là tự lập:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tìm những hành vi của tính tự lập trong học tập.

Nhóm 2: Tìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong lao động,
sinh hoạt hàng ngày ( ở lớp)
Nhóm 3: Tìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong lao động,
sinh hoạt hàng ngày ( ở nhà ).
HÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬP
Học tập
Lao động
Tự làm bài tập
Học thuộc bài
trước khi đến lớp
Tự chuẩn bị đồ dùng
học tập của mình
Tự soạn bài trước
khi đến lớp
Ở lớp
Tự trực nhật lớp
Đến sớm tự kê bàn ghế
ngay ngắn cho cả lớp
Hoàn thành nhiệm vụ
lao động do tổ trưởng
phân công
Ở nhà
Tự đánh răng, rửa mặt,
vệ sinh cá nhân
Tự giặt quần áo
Tự nấu cơm ăn, lau nhà
dọn nhà
28

Thời gian : 3 phút
Em hãy liệt kê những biểu hiện tự lập của bản thân em ?
29

Thời gian : 3 phút
-Em tự lo cho bản thân em: Tắm rửa , ăn uống . vệ sinh cá nhân
- Chăm sóc bố mẹ, ông bà khi ốm đau, làm những công việc nhà
=> Thể hiện long hiếu thảo
Lê Thị Thắm 11 tuổi . Ở Đông Sơn, Thanh Hóa. Giải nhất cuộc thi mỹ thuật tỉnh Thanh Hóa.
Tiết 13. Bài 5: Tự lập

I. KHỞI ĐỘNG
II. KHÁM PHÁ
1. Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
Tính tự lập được biểu hiện như thế nào?
Tiết 13. Bài 5: Tự lập

I. KHỞI ĐỘNG
II. KHÁM PHÁ
1. Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
- Tự tin, bản lĩnh, kiên trì.


Bạn Bình và Minh đều là học
sinh giỏi của lớp. Bạn Bình
thường chủ động, tự lực
trong học tập, nêu được ý
kiến riêng của mình trong
thảo luận, đồng thời biết
nghe ý kiến của người khác
để làm phong phú thêm tri
thức và biết rõ được chỗ sai,
đúng của mình. Còn bạn Minh
cũng chủ động trong suy
nghĩ nhưng do quá tự tin
cho nên hay xem thường
ý kiến của các bạn khác.
Theo em Bình và
Minh ai có tinh thần
tự lập trong học
tập hơn ? Vì sao?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bình là người có tinh thần
tự lập trong học tập hơn.
Vì Bình tự lực, chủ động
trong học tập, bên cạnh
đó Bình còn biết lắng nghe
ý kiến của các bạn khác.
Với trọng lượng chỉ có 12 kg và gần như mất hoàn toàn khả năng vận động, chàng trai bại liệt Nguyễn Công Hùng đã vượt qua những khó khăn thường ngày trở thành “Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005”, anh đã trở thành một tấm gương sáng thể hiện tính tự lập.
Tiết 13 Bài 5: Tự lập

I. KhởI động
II. Khám phá
1. Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
- Tự tin, bản lĩnh, kiên trì.
- Dám đương đầu với khó khăn.
Hai vợ chồng ông Hoàng chỉ có một cánh tay nhưng họ đã tự mình làm việc:
Khai phá rừng để trồng cây ăn trái
Đào đìa, vét mương để nuôi tôm.
Học kĩ thuật nuôi tôm
Giúp bà con có hoàn cảnh khó khăn khác thoát nghèo.
Tiết13. Bài 5: Tự lập

I. Khởi động:
II. Khám phá:
1. Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
- Tự tin, bản lĩnh, kiên trì.
- Dám đương đầu với khó khăn.
- Có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
Bài tập nhanh:
Em hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập.
Đáp án:
- Ỷ lại.
- Nhút nhát.
Dựa dẫm.
Phụ thuộc vào người khác
? Em có suy nghĩ gì về những tấm gương có tính tự lập mới được giới thiệu?
? Hãy tìm những biểu hiện của tự lập, trái tự lập.
Trò chơi tiếp sức
Luật chơi:
- Chia thành đội, mỗi đội có 5 người chơi, xếp thành 2 hàng. Các bạn chơi suy nghĩ nhanh chân, nhanh tay, ghi lên phần bảng của đội mình 1 biểu hiện và về vị trí cho bạn khác lên. Trong vòng 2 phút đội nào tìm được nhiều hơn thì đội đó thắng, đội thua phải đọc một câu tục ngữ, ca dao nói về tự lập.
Trò chơi tiếp sức
Việc làm chưa thể hiện tính tự lập của học sinh?
Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Xem bài của bạn trong giờ kiểm tra.
Không tự tìm cách giải bài tập khó.
………………………
HÁ MIỆNG CHỜ SUNG
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
Tiết14. Bài 5: Tự lập

I. Khởi động :
II. Khám phá:
1.Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
? Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Tiết14. Bài 5: Tự lập

I. Khởi động :
II. Khám phá:
1.Thế nào là tự lập?
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
-Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cá nhân.
Bạn Nguyễn Minh Phú khi sinh ra đã không có 2 cánh tay. Bạn đã kiên trì tự mình: Chịu đau đớn để tập viết, tập vá áo quần, tập thêu bằng chân. Tập đá cầu, đá bóng, bơi lội, làm công việc nhà phụ cha mẹ.
Phú nói:
“Giờ thì tôi đã biết, chẳng có gì là không thể. Nếu có nghị lực và quyết tâm, mình sẽ vượt qua tất cả.”
Tiết 11. Bài 10: Tự lập

I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1.Thế nào là tự lập?
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
-Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cá nhân.
- Giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng.
Em rèn luyện tính tự lập như thế nào?
? Em rèn luyện tính tự lập
trong cuộc sống như thế nào?
LUYỆN TẬP
Tiết14. Bài 5: Tự lập

I. Khởi động:
II. Khám phá:
1.Thế nào là tự lập:
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
III. Bài tập:
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây? Vì sao?
Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập;
Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân;
Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững;
d. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng;
đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn;
e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây?Vì sao?
Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập;
Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững
Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.
đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn.
e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn
Bài tập 2 (SGK trang 26)
TỰ LẬP
Tự lực cánh sinh.
Có công mài sắt có ngày nên kim
Muốn ăn thì lăn vào bếp
KHÔNG TỰ LẬP
Có bụng ăn, có bụng lo
Có thân phải lập
Đói thì đầu gối phải bò
Gió chiều nào xoay chiều ấy
Há miệng chờ sung
BÀI TẬP
Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự lập và không tự lập trong đời sống hàng ngày ?
TRÒ CHƠI
“ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”
“Nêu ca dao, tục ngữ thành ngữ về tính tự lập”
Quan sát hình ảnh gợi cho em nhớ đến nội dung câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, nào?
Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo.
“Kiến tha lâu đầy tổ”
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”
“ Há miệng chờ sung”
BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾ


Em hãy kể một tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biết
Tấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký
Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường.
Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo.
Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".
Đoàn Phạm Khiêm, sinh năm 1982, thủ khoa đầu vào khoa Hội họa Trường đại học Mỹ thuật TPHCM năm 2009 là thí sinh câm điếc duy nhất tại Việt Nam trúng tuyển vào một trường đại học chính quy.
Sinh ra trong gia đình có 4 chị em gái, Cả 3 chị của Phúc đều đi học trung cấp đến ĐH và giờ đều đã lập gia đình riêng và hoàn cảnh cũng khó khăn. Năm 2017 bố em đã không may qua đời vì căn bệnh hiểm nghèo, gánh nặng gia đình đè lên vai người mẹ. Để trang trải cuộc sống gia đình và đảm bảo chuyện học hành của các con, Sau khi bố mất, mẹ em phải đi vào Cà Mau để phụ bán hàng rau cùng với người bác gái. Phúc ở với bà nội năm nay đã 80 tuổi, tuy thế em rất ngoan ngoãn chịu khó học tập và chăm chỉ làm việc nhà, làm ruộng phụ giúp gia đình. Hai năm nay, hai mẹ con chị gái thứ 2 của Phúc cũng trở về nhà vì gia đình riêng tan vỡ. Do phải chăm sóc con trai bị bệnh tật, hàng tháng chị phải đưa cháu đến bệnh viện điều trị nên cũng không thể đi làm phụ giúp gì cho gia đình. Mọi chi phí sinh hoạt, thuốc men của cả 5 người đều phụ thuộc vào gánh rau đi bán rong khắp nơi của mẹ Phúc.

Cuộc sống gia đình khó khăn là vậy, nhưng vì xác định nhiệm vụ duy nhất của mình là học thật tốt nên ngày đêm em chăm chỉ miệt mài và đạt nhiều thành tích cao. Suốt 12 năm học, năm nào em cũng đạt học sinh giỏi xuất sắc. Năm lớp 8, Phúc đạt giải 3 học sinh giỏi huyện môn Vật Lý; lớp 9 đạt giải khuyến khích học sinh giỏi tỉnh môn Vật Lý; năm lớp 11, em đạt giải khuyến khích học sinh giỏi tỉnh môn Vật Lý và giải 3 cấp tỉnh liên môn. Kỳ thi THPT Quốc gia vừa qua, Phúc đạt 24,8 điểm/3 môn khối A với Toán: 8,8 điểm, Lý: 8,25 điểm và Hóa: 7,75 điểm. Tính cả điểm ưu tiên em được 25,3 điểm. Với số điểm trên, Phúc đã đỗ vào Trường ĐH Dược Hà Nội.

Bài 1: Kiên trì chống lại tuổi già và bệnh tật
Sang đến năm 1967, Bác Hồ của chúng ta đã già và yếu đi nhiều. Nhưng ngày ba bữa, Bác vẫn tự mình từ nhà sàn, đi bộ đến nhà ăn. Một phần, không muốn phiền anh em phục vụ, phần nữa, Bác muốn đặt ra cho mình một kỷ luật, buộc mình phải vận động, rèn luyện, chống lại suy yếu của tuổi già.
Các đồng chí phục vụ Bác rất áy náy. Phần thương Bác vất vả, ngày nắng, còn ngày mưa; phần lo Bác già yếu, chẳng may vấp ngã, nếu có chuyện gì thì ảnh hưởng lớn đến công việc của đất nước và của Đảng.
Ngày đó, con đường quanh ao cá chưa được tôn tạo như hiện nay. Sau những trận mưa to, đường đi còn ngập nước. Nhưng đến giờ ăn, dù đang còn mưa, Bác vẫn xắn quần quá đầu gối, cầm ô, cùng đồng chí bảo vệ, lội nước đi sang nhà ăn. Nhìn ống chân Bác gầy gò, nổi gân xanh, anh em thương Bác, trào nước mắt, nhưng không sao thuyết phục được Bác cho phép dọn cơm bên nhà sàn.
Bác nói: 
- Các chú muốn chỉ một người vất vả hay muốn cho nhiều người cũng phải vất vả vì Bác.
Có hôm, buổi sớm, Bác vào thay quần áo xong, đến bữa, gặp trời mưa, Bác không muốn các đồng chí phục vụ phải giặt nhiều, Bác cởi quần dài, gập lại, cắp nách, sang đến nơi mới mặc vào. Bác coi mình cũng chỉ là một người phục vụ và xem các đồng chí phục vụ cũng như mình nên không muốn làm phiền ai.
Tuy vậy, các đồng chí phục vụ Bác vẫn cố gắng tìm mọi cách để có thể thay đổi tình hình ấy.
Một hôm, Bác cho gọi chị Trần Thị Lý, người con gái miền Nam vào ăn cơm với Bác. Bác mời vào ngày Chủ nhật, nhưng hôm đó đồng chí Lý lại đi vắng thành ra hôm sau (3-7-1967) chị mới vào được.
Hôm đó, trời mưa rất to. Đồng chí Vũ Kỳ cho dọn cơm ngay bên dưới nhà sàn để Bác ăn cùng chị Lý. Thương chị Lý thương tật, đau yếu, đường mưa trơn, đi lại khó khăn, lần đầu tiên, bữa đó Bác Hồ đồng ý ở lại ăn cơm dưới nhà sàn.
Hôm sau, các đồng chí phục vụ lại dọn cơm dưới nhà sàn, mời Bác ăn, coi như đã có một tiền lệ và không thỉnh thị Bác. Nhưng Bác đã cho gọi đồng chí Vũ Kỳ đến và phê bình:
- Các chú muốn để Bác hư thân đi có phải không?
Ý Bác đã rõ ràng. Bác muốn mỗi ngày ba bận, mỗi bữa ăn, đi vòng quanh hồ một lần, như một kỷ luật bắt buộc phải rèn luyện đối với mình.
Tuổi già, cũng như trẻ thơ, đều muốn được chiều chuộng. Bác biết: Nếu dễ dãi với mình và để cho người khác dễ dãi với mình, dần dần sẽ hư thân đi.
Không ai sinh ra đã thành lãnh tụ. Muốn trở thành vĩ nhân, phải có chí rèn luyện. Làm Chủ tịch nước rồi, trở thành lãnh tụ kính yêu của cả giai cấp và dân tộc rồi, Bác Hồ vẫn không ngừng rèn luyện. Vì vậy, ở vị trí càng cao, càng nổi tiếng, tinh hoa, phẩm chất, đạo đức của Bác càng sáng, càng trong.
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một lần cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên Thành nhìn thẳng vào mắt bạn, hỏi:
- Anh Lê, anh có yêu nước không? Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Tất nhiên là có chứ.
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Có.
- Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm như khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không?
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy tiền đâu mà đi?
- Đây tiền đây, - Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay- chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Thế anh cùng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi nghĩ lại về cuộc phiêu lưu trên, Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước…
VẬN DỤNG
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học tiết học này:
Học thuộc Khái niệm . Biểu hiện, ý nghĩa , cách rèn luyện tính tự lập lấy ví dụ?
Xem trước bài mới tự nhận tức bản thân.

Trường THCS TÔ HIỆU


Kính chào và kính chúc sức khỏe
quí thầy cô giáo!

Hẹn gặp lại !
Năm học 2021 - 2022
nguon VI OLET