B�i 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu trung đại
1
2
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:
1. Các cuộc phát kiến địa lí
PHÁT KIẾN LÀ GÌ?

Tìm ra những gì còn xa lạ
Phục vụ cho nhu cầu khám phá, tìm hiểu của nhân loại
PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ?
Tìm ra những vùng đất mới
Phục vụ nhu cầu khám phá, mở rộng thị trường, giao lưu quốc tế, trao đổi văn hóa Đông – Tây
Sản xuất phát triển


Nguyên liệu
Vốn

Thị trường



Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
Muốn đi đường biển cần phải có những điều kiện gì?
b. Điều kiện:
Thế kỉ XV, Khoa học kỹ thuật đã có bước tiến quan trọng.
Các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trang cấp kinh phí cho các chuyến thám hiểm dài ngày trên biển,


H?i d? vựng d?a trung h?i
Thiết bị đo thiên văn – La bàn.
Tàu Caraven
https://www.google.com.vn/search?q=t%C3%A0u+caraven&tbm=isch&source
T�u Viking
http://khoahoc.tv/nhung-cach-doi-xu-ky-la-voi-nguoi-chet-25599
K? thu?t dúng t�u r?t phỏt tri?n
TÀU CA-RA-VEN

Quan sát Hình 2/ tr.6 tàu Ca-ra-ven nhận xét về kĩ thuật đóng tàu ?
Loại tàu do người Bồ Đào Nha chế tạo năm 1460, có bánh lái, lắp 3 cột buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vuông hoặc tam giác màu trắng. Trên boong tàu có lắp đại bác để chống cướp biển. Đuôi tàu trang bị 1 trục giữ bánh lái, có thể quay quanh bản lề, thay cho bánh lái mái chèo cổ xưa từ thế kỉ XII. Trên tàu có la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thủy tinh để đo thời gian và ước lượng kinh độ => có khả năng vượt đại dương.
B�i 2: S? suy vong c?a ch? d? phong ki?n v� s? hỡnh th�nh ch? nghia tu b?n ? chõu �u
1. Các cuộc phát kiến địa lý
a) Nguyên nhân:
- Sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển => Cần nguyên liệu, thị trường, vốn…
b) Các cuộc phát kiến địa lí:
Vasco da Gamar
C. Colombo
F. Magienlan
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ
ĐÀO
NHA
3
QĐ. Canari
Đ.Xan xanvano
1492
TÂY
BAN
NHA
4
N? ho�ng Tõy Ban Nha l� Isabel I
ti?p dún do�n thỏm hi?m c?a Co-lụm-bụ
Cụ-lụm-bụ ti?p xỳc v?i th? dõn chõu Mi

Mũi Hảo Vọng
1498
BỒ
ĐÀO
NHA
5
Da Gamar d?n ?n D? (1498)
11-1519
PHILIPPIN
BRAXIN
1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
06-3-1521

Mũi
Hảo Vọng
6
Hình vẽ mô tả đoàn tàu của nhà thám hiểm Ferdinand Magellan
Tác phẩm khắc gỗ mô tả Ferdinand Magellan chết trong tay của người bản địa
1. Các cuộc phát kiến địa lý
a. Nguyên nhân: Sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển => Cần nguyên liệu, thị trường, vốn…
b. Những cuộc phát kiến lớn:
Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý là gì?
c. Ý nghĩa:
+ Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
+ Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
+ Tìm ra những vùng đất mới, những con đường mới, những tộc người mới.
=> Được xem là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức
Hạn chế lớn nhất của cuộc phát kiến địa lý là gì?
=> Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Giới thiệu một số khái niệm cho HS:
Quan hệ sản xuất: chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, gồm ba mặt: con người sở hữu tài sản (tư liệu sản xuất), con người quyết định cách làm (tổ chức và quản lý sản xuất), kết quả (quan hệ phân phối sản xuất).
Tư bản chủ nghĩa:
Chủ nghĩa tư bản:
Các quý tộc, thương nhân đã làm gì để có vốn, nhân công sau khi tiến hành thành công các cuộc phát kiến địa lý ?
Đáp án
Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa, cướp đoạt của nhau.
Buôn bán nô lệ da đen.
Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa->Không có ruộng đất( tư liệu sản xuất) => Làm thuê cho tư sản.
Các quý tộc, thương nhân đã có được nguồn vốn ban đầu và đội ngũ nhân công đông đảo
Buôn bán nô lệ da đen
Với nguồn vốn và nhân công có được, các nhà tư sản châu Âu đã làm gì?

Lập xưởng sản xuất quy mô lớn (Công trường thủ công).
Lập công ti thương mại.
Lập đồn điền rộng lớn.
Ra sức mở rộng kinh doanh.
Về kinh tế: Hình thức kinh doanh tư bản ra đời,
thay thế chế độ tự cấp tự túc.
Công trường thủ công: Hợp nhất những người thợ thủ công có cùng chuyên môn vào một xưởng thợ, rồi phân chia các công việc cùng loại (các công đoạn) thành những thao tác chi tiết hơn để giao cho từng người. Vd. ở CTTC làm kim băng, quá trình sản xuất được chia nhỏ thành 72 thao tác; hoặc ở CTTC làm giày, người ta tạo ra 500 loại búa khác nhau. Sự phân công lao động như vậy làm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện để tăng giá trị thặng dư tương đối, nhưng đồng thời bắt buộc mỗi người lao động chuyên vào một thao tác hẹp nhất định, làm cho họ phải phụ thuộc vào giới chủ và không phát triển được một cách toàn diện
Kết quả của quá trình biến đổi đó?
Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản
=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Giai cấp tư sản: Các chủ xưởng, thương nhân trở lên giàu có nhờ cướp của cải tài nguyên thuộc địa. Họ mở rộng kinh doanh bóc lột sức lao động người làm thuê.
Giai cấp vô sản: là những người nông nô bị tước ruộng đất buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
Chủ xưởng, đồn điền, thương nhân
Vốn+Công nhân
Mở rộng kinh doanh (Lập xưởng, đồn điền…)
Giai cấp tư sản (bóc lột)
Nông nô, thợ thủ công.., nô lệ da đen
Bị cướp đoạt tư liệu sản xuất, bị cưỡng bức
Bị bóc lột kiệt quệ
Giai cấp vô sản (bị bóc lột)
Quan hệ sản xuất TBCN
Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu:
nguon VI OLET