BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
- Chủ tịch Hồ Chí Minh -
TRI THỨC NGỮ VĂN
a) Truyền thuyết
Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

TRI THỨC NGỮ VĂN
b) Cốt truyện và nhân vật
- Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử.
c) Nội dung
- Truyền thuyết hướng về đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử.
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
- Truyền thuyết thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó.
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
THÁNH GIÓNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng (học sinh làm vào phiếu học tập):
Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước.
Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con.
Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử.
Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi.
Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói.
Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc.
Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn và bay lên trời.
Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan.
Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
THÁNH GIÓNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng (học sinh làm vào phiếu học tập):
(4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước.
(1) Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con.
(2) Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử.
(6) Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi.
(3) Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói.
(4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước.
(5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc.
(8) Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn và bay lên trời.
(7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan.
(9) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
? Ai là nhân vật chính? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi kể đó? Lời kể của ai?
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
- Nhân vật chính: Gióng.
- Ngôi kể: ngôi thứ ba
- PTBĐ: tự sự
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
THÁNH GIÓNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
Bố cục: 4 phần
P1: Từ đầu… nằm đấy
=>Sự ra đời của Gióng
P2: Tiếp… cứu nước
=>Sự trưởng thành của Gióng
P3: Tiếp… lên trời
=>Gióng đánh tan giặc và bay về trời
P4: Còn lại
=>Những vết tích còn lại của Gióng.
nguon VI OLET