(S? ti?t: 1)
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi tình huống: Khi em đang tham gia giao thông cùng với các bạn ngoài đường, nếu nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông màu đỏ thì em sẽ làm gì?
START
00 : 30
00 : 29
00 : 28
00 : 27
00 : 26
00 : 25
00 : 24
00 : 23
00 : 22
00 : 21
00 : 20
00 : 19
00 : 18
00 : 17
00 : 16
00 : 15
00 : 14
00 : 13
00 : 12
00 : 11
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
END
KHỞI ĐỘNG
Trả lời:
Khi chúng ta tham gia giao thông và nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông màu đỏ chúng ta sẽ phải dừng lại và nhắc mọi người đi cùng cũng dừng lại thì chúng ta sẽ gọi đó là hoạt động thông tin trong đời sống của chúng ta.
Vậy hoạt động thông tin có quan trọng không
và nó được diễn ra theo các quá trình nào
thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay….
BÀI 2:
LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1/- Lưu trữ thông tin:
Cả hai hoạt động ghi chép của học sinh khi nghe thầy cô giảng bài và ghi chép, ghi âm của phóng viên khi phỏng vấn được gọi là hoạt động lưu trữ thông tin.
Với mục đích giúp chúng ta lưu trữ thông tin.
Tại sao khi nghe thầy cô giảng bài xong chúng ta phải ghi chép vào vở?
Tại sao khi phóng viên đi phỏng vấn phải ghi chép vào sổ tay và bật máy ghi âm?
Câu hỏi:
Trả lời:
Em nghe thầy cô giảng bài trên lớp và ghi lại vào vở
Phóng viên ghi chép vào sổ tay và bật máy ghi âm khi phỏng vấn.
Cảnh sát điều tra vẽ hình hay chụp ảnh hiện trường tai nạn
Tất cả các hoạt động trên được gọi là lưu trữ thông tin
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Lưu trữ thông tin: hoạt động đưa thông tin vào vật mang tin.
Dữ liệu: thông tin dưới dạng được chứa trong vật mang tin
Có 3 dạng dữ liệu: dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh
1/- Lưu trữ thông tin:
Dữ liệu
Thông tin
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
1/- Lưu trữ thông tin:
Em nhắc bạn đến giờ vào lớp rồi khi nghe tiếng trống trường vang lên.
Bạn gửi mẫu giấy cho em ”chiều nay bọn tớ đi đá bóng. Cậu nhớ đi nhé!
Xe cứu hỏa vừa nháy đèn vừa hú còi khi làm nhiệm vụ.
Tất cả các hoạt động trên được gọi là trao đổi thông tin
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
2/- Trao đổi thông tin:
Tình huống 1: Bạn gởi mẫu giấy cho em ”Chiều nay bọn tớ đi đá bóng. Câu nhớ đi nhé!”.

Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
2/- Trao đổi thông tin:
Tình huống 2: Xe cứu hỏa vừa nháy đèn vừa hú còi khi làm nhiệm vu.
Trong mỗi tình huống mô tả trên, em hãy trả lời hai câu hỏi sau:
1. Bên gửi thông tin là ai hay là gì?
2. Bên nhận thông tin là ai hay là gì?
Tình huống 1: Bên gửi Bạn học cùng lớp, bên nhận mình.
Tình huống 2: Bên gửi xe cứ hỏa, bên nhận người dân
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Trao đổi thông tin: gửi thông tin tới bên nhận và nhận thông tin từ bên gửi.
Trao đổi thông tin rất quan trọng và diễn ra thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày.

2/- Trao đổi thông tin:

Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
3/- Các bước trong hoạt động thông tin:

Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
3/- Các bước trong hoạt động thông tin:
Sơ đồ hoạt động thông tin:
Thông tin vào Xử lí Thông tin ra
(Ghi nhớ, lưu trữ)
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
4/- Vai trò quan trọng của thông tin và hoạt động thông tin:
Xét hai tình huống sau:
Tình huống 1: Tấm biển đề “Ao sâu rất nguy hiểm”
Tình huống 2: Tấm biển đề “Cấm hút thuốc” ở trạm xăng dầu.
Nếu không có thông tin cảnh báo như vậy thì hậu quả có thể là gì?
Tình huống 1: có thể gây ra chết thụt và dẫn đến chết người.
Tình huống 2: có thể gây ra cháy nổ
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Thông tin rất quan trọng đối với con người; hoạt động thông tin diễn ra thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày. Thiếu thông tin có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
4/- Vai trò quan trọng của thông tin và hoạt động thông tin:
LUYỆN TẬP
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 1: Em hãy cho biết phóng viên phỏng vấn, cảnh sát điều tra hiện trường vụ tai nạn có thể dùng những cách nào để lưu trữ thông tin. Trong mỗi trường hợp đó, thông tin được chuyển thành dữ liệu dạng gì?
Có thể dùng máy tính hay điện thoại để lưu trữ
Thông tin được chuyển thành dạng: chữ, số, âm thanh hay hình ảnh…
VẬN DỤNG
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Câu hỏi:
VẬN DỤNG
“Ở một số nước phát triển, cạnh vạch sơn trắng ở lối đi dành cho người đi bộ qua đường thường có thêm loa để phát nhạc khi đèn xanh cho phép qua đường và dừng nhạc khi hết đèn xanh. Hỏi việc này có ý nghĩa gì?”
Trả lời:
Việc có loa bên cạnh vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phát nhạc khi đèn xanh giúp cho người tham gia giao thông nhận biết được dấu hiệu đèn xanh đèn đỏ dễ dàng hơn, ngoài ra, âm nhạc giúp cho những người đi bộ nhưng bị khiếm thị biết được khi nào họ có thể được qua đường.
Xét tình huống “Cô giáo đang giảng bài, em nghe và ghi bài vào vở”. Trong các câu sau, câu nào đúng?
Bài 2. LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
1/- Cô giáo đang gởi thông tin.
2/- Cô giáo đang lưu trữ thông tin.
3/- Em đang nhận thông tin.
4/- Em đang lưu trữ thông tin
5/- Cô giáo và em đang trao đổi thông tin
D
S
D
D
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà xem và học thuộc toàn bộ nội dung bài đã học.
Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về phòng chống dịch Covid – 19.
Xem trước bài 3: Máy tính trong hoạt động thông tin.
Bài học đã kết thúc
Xin kính chào quý thầy cô cùng các em!
nguon VI OLET