KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tầm quan trọng của thông tin.
Trả lời:
Thông tin đem lại hiểu biết cho con người. Mọi hoạt động của con người đều cần đến thông tin.
Thông tin đúng giúp con người đưa ra được những lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả.
KHỞI ĐỘNG
Quan sát một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền. Em hãy kể các thao tác của cầu thủ đó?
 Mắt liên tục quan sát thủ môn, đoán xem góc nào của khung thành là sơ hở nhất; sải bước, lấy đà, sút mạnh vào góc khung thành …
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Trong khoảnh khắc thực hiện cú sút phạt, trí óc của cầu thủ đã thực hiện những hoạt động nào?
- Mắt theo dõi vị trí thủ môn  chuyển lên não
- Não phân tích, đánh giá, suy luận  ý định của cầu thủ: sút bóng về phía góc trên bên trái
- Ý định đó  điều khiển chân sút thành công quả phạt.
Không ai nhìn thấy bộ não làm việc như thế nào, nhưng trong mọi hoạt động có ý thức của con người, bộ não đều thực hiện một nhiệm vụ rất quan trọng: Xử lí thông tin
Vậy quá trình xử lí thông tin được diễn ra như thế nào?
1. Xử lí thông tin:
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Xử lí thông tin:
Mắt theo dõi thủ môn đối phương, vị trí quá bóng và khoảng cách giữa các đối phương đó.
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu hỏi 1: Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào?
Thông tin về vị trí và động tác của thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối phương đó.
1. Xử lí thông tin:
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu hỏi 2:Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt?
Bộ não dùng kinh nghiệm để xử lí thông tin về vị trí của thủ môn thành điểm sơ hở khi bảo vệ khung thành, từ đó chuyển thành thông tin điều khiển đôi chân của cầu thủ.
1. Xử lí thông tin:
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu hỏi 3: Bộ não xử lí thông tin nhận được thành thông tin nào?
Bộ não chuyển thông tin điều khiển đến hệ thống cơ bắp, thành những thao tác vận động toàn thân, đặc biệt là sự di chuyển của đôi chân, thực hiện cú sút phạt với hiệu quả cao nhất.
1. Xử lí thông tin:
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu hỏi 4: Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ?
1. Xử lí thông tin:
Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu hỏi 5: Quá trình xử lí thông tin của bộ não gồm những hoạt động nào?
1. Xử lí thông tin:
Thu nhận thông tin: Nhờ các giác quan, con người nhận được thông tin của thế giới bên ngoài như âm thanh, hình ảnh, màu sắc, nhiệt độ, mùi vị…
Lưu trữ thông tin: Sau khi nhận được thông tin, bộ não ghi nhớ lại. Thông tin không chỉ được nhớ trong não mà còn được con người lưu trữ bằng cách ghi chép.
Xử lí thông tin: Bộ não so sánh, phân tích, thống kê, suy luận, giải thích…đưa ra kết luận, quyết định.  biến đổi thông tin ban đầu thành thông tin mới
Truyền thông tin: Thông tin được truyền đến các bộ phận cơ thể chuyển hóa thành hành vi hoặc chia sẻ với người khác.  nhân rộng qua quá trình chia sẻ
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Xử lí thông tin:
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Xử lí thông tin:
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Quá trình xử lí thông tin của con người gồm bốn hoạt động:
- Thu nhận thông tin.
- Lưu trữ thông tin.
- Xử lí thông tin.
- Truyền thông tin.
1. Xử lí thông tin:
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Xử lí thông tin:
a) Thu nhận TT
b) Thu nhận TT
c) Lưu trữ TT
d) Xử lí TT
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN


a. Thu nhận.
b. Lưu trữ.
c. Xử lí.
d. Truyền, chia sẻ.
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Câu 1.
- Vật mang tin xuất hiện trong bước nào của quá trình xử lí thông tin?
- Bộ nhớ có là vật mang tin không?
Trả lời:
- Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của quá trình xử lí thông tin.
- Bộ nhớ ngoài là vật mang tin
Luyện tập
Câu 2. Phân loại những công việc theo hoạt động xử lí thông tin.
Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển.
Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan.
Chuyển thể một bài văn xuôi thành văn bản.
Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp.
Thu nhận thông tin
Truyền thông tin
Lưu trữ thông tin
Xử lý thông tin
Luyện tập
VẬN DỤNG
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích các bước xử lí thông tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi.
Phân tích hoạt động thành các bước xử lí thông tin:
Thu nhận thông tin:

(2) Lưu trữ thông tin:

(3) Xử lý thông tin:

(4) Truyền thông tin:
Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn gì? Mặc gì?
Ghi chép nội dung chuẩn bị kế hoạch cho chuyển đi vào giấy hoặc sổ.
Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hóa, kẻ bảng,… để hình dung được toàn thể kế hoạch.
Trao đổi với người lớn, cô giáo để cũng cố kế hoạch. Chia sẻ với bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động.
Vận dụng
2. Xử lí thông tin trong máy tính:
Máy tính có đủ các thành phần để có thể thực hiện được các hoạt động của quá trình xử lí thông tin: thu nhận, lưu trữ, biến đổi và truyền thông tin.
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
2. Xử lí thông tin trong máy tính:
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
2. Xử lí thông tin trong máy tính:
Thu nhận thông tin: Dễ dàng, đa dạng và nhanh chóng.
Xử lí thông tin: Tính toán với tốc độ cao, chính xác, bền bỉ.
Truyền thông tin: Dễ dàng, đa dạng và nhanh chóng.
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
Lưu trữ thông tin: Rất lớn và nhanh chóng.
2. Xử lí thông tin trong máy tính
- Quá trình xử lí thông tin trong máy tính gồm 4 bước: Thu thập thông tin, lưu trữ thông tin, xử lí thông tin, truyền thông tin.
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
- Máy tính là thiết bị hỗ trợ con người xử lí thông tin một cách hiệu quả do nó có thể thực hiện nhanh các lệnh, tính toán chính xác, xử lí nhiều dạng thông tin, lưu trữ thông tin với dung lượng lớn và hoạt động bền bỉ.


- Thu nhận TT: tìm hiểu, lựa chọn địa điểm.
- Lưu trữ TT: ghi chép các hiểu biết về địa điểm đó: địa hình, thời tiết...
- Xử lí TT: lựa chọn phương tiện, đồ dùng cá nhân đem theo,…
- Truyền TT: chia sẻ với người thân, bạn bè…
BÀI 2: XỬ LÍ THÔNG TIN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ghi vở và học thuộc nội dung bài học ở mục 1 và 2; hoàn thành bài tập mục Luyện tập và Vận dụng vào vở.
- Xem trước nội dung bài 3: Thông tin trong máy tính.
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET