BÀI 2
THÔNG TIN – DỮ LIỆU
TIN HỌC 10
GVGD: Trần Thị Thanh Thảo
Thông tin – Dữ liệu
2
Mã hóa thông tin trong máy tính
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
3
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Em hãy quan sát quan sát hình bên (hộp sữa) và nêu những hiểu biết của mình về sản phẩm trên?
1. Thông tin - Dữ liệu
1. Thông tin - Dữ liệu
Tên sản phẩm
(Sữa tươi 100%)
Hạn sử dụng
Nhà sản xuất
(Vinamilk)
Thể tích
(110 ml)
Hướng dẫn sử dụng/
Hướng dẫn bảo quản
Thành phần
(Sữa bò tươi,
đường, dầu thực
vật, chất ổn định
…..)
Thông tin
(Hộp sữa)
1. Thông tin - Dữ liệu
a. Khái niệm thông tin
Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là thông tin của thực thể đó.
b. Đơn vị đo lượng thông tin
Bit : Là đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1.
Lịch và đồng hồ
c. Các dạng thông tin:
Bảng thu công đoàn phí
*Số: Số nguyên, số thực
2 dạng
*Phi số: 3 dạng
- Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bia .
- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo .
- Dạng âm thanh: Tiếng chuông điện thoại, tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót.
? Trong tin h?c, d? li?u l� thụng tin dó du?c dua v�o mỏy tớnh.
d. Dữ liệu
Dữ liệu
2. Mã hoá thông tin trong máy tính
Khi đưa vào máy tính, các dạng thông tin sẽ được chuyển hóa như thế để máy tính có thể hiểu và xử lí được?
 Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit (biểu diễn bằng các số 0, 1).
Cách biến đổi như thế được gọi là mã hoá thông tin.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
3.1. Thông tin loại số:
? Hệ đếm La Mã (Sử dụng một số nhóm các chữ cái in hoa): I, V, X, L, C, D, M
+ Hệ nhị phân: 0, 1.
+ Hệ cơ số mười sáu (hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
A, B, C, D, E, F.
Trong tin học thư?ng dùng hệ đếm nào?
* Hệ đếm
 C¸c hÖ ®Õm trong tin häc:
+ Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
0
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Ví dụ:
1
1
=
 22
+
 21
+
 20
1
0
1
Bước 1: Xác định số mũ cho từng số: bắt đầu từ mũ 0, tính từ phải sang trái.
Bước 2: Lấy số thứ nhất x 2a (a là số mũ tương ứng của số đó ? a = 2)
Bước 3: Sau đó ta cộng v?i Số thứ 2 x 2b (b là số mũ của số thứ 2)
? Ta thực hiện tương tự các bước trên cho đến số cuối cùng.
2 1 0
Hệ nhị phân
= 5
11012 =
....(1)…. + ....(2)…. + .... (3)…. + ….(4)….
11012 =
100112=
...(1)… + ... (2) … + ...(3)… + ...(4)… + …(5)…
=
13

1 x 22
1 x 20
1 x 23
+
0 x 21
+
+
=
19
=
1 x 24
=
+
0 x 23

+
0 x 22
+
1 x 21
+
1 x 20
3 2 1 0
4 3 2 1 0
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi hệ thập phân sang hệ nhị phân
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
 710 =
1
1
1
2
Tính:
- 7 chia 2 (lấy nguyên) được 3;
- 3 nhân 2 bằng 6;
- 7 trừ 6 bằng 1
- 3 chia 2 (lấy nguyên) được 1
- 1 nhân 2 bằng 2;
- 3 trừ 2 bằng 1
710 = …….2
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi hệ thập phân sang hệ nhị phân
110102=
...(1)… + ... (2) … + ...(3)… + ...(4)… + …(5)…
=
2610
=
1 x 24
+
1 x 23

+
0 x 22
+
1 x 21
+
0 x 20
4 3 2 1 0
Thực hiện như biểu diễn hệ nhị phân.
110102 = …….10
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi hệ nhị phân sang hệ thập phân
* Biểu diễn số trong máy tính
*Biểu diễn số nguyên:
Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,. để biểu diễn số nguyên.
*Biểu diễn số thực:
Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động:
?M x 10?K
Trong đó:
- M: Là phần định trị (0,1 ? M < 1).
- K: Là phần bậc (K ? 0).
*Minh họa biểu diễn số thực
Biểu diễn số 13 456,25
M = ?
k = ?
0,1 ? M ? 1
Để số
13 456,25  1 và  0,1 thì ta phải làm như thế nào?

+ Dời dấu phẩy sang bên trái

+ Dời sang 5 số
Dự đoán M
M = 0.1345625
 K = 5
1
3
4
5
6
,
2
5
1345,625 > 1  chưa thỏa ĐK
134,5625 > 1  chưa thỏa ĐK
13,45625 > 1  chưa thỏa ĐK
1,345625 > 1  chưa thỏa ĐK
0,1345625 <1 và > 0,1 thỏa ĐK
0
d) 0,00079
Biểu diễn số thực trong một số máy tính:
c) 0,00 7
a) 10115
b) 28, 801
x
x
x
x
10
5
?
10
10
10
?
?
?
2
-2
-3
3.2. Thông tin loại phi số
* Biểu diễn văn bản:
Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự (Tham khảo SGK trang 169).
Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự.

01010100 01001001 01001110

Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
Ví dụ:

01000001

* Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, … Khi đưa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Nguyên lí mã hoá nhị phân
THÔNG TIN &
DỮ LIỆU
Thông tin – Dữ liệu
Mã hóa thông tin
CỦNG CỐ
Biểu diễn thông tin
Khái niệm thông tin
Các đơn vị đo lượng thông tin
Các dạng thông tin
Khái niệm dữ liệu
Loại số
Biểu diễn hệ nhị phân
Nhị phân  Thập phân
Biểu diễn số thực
Loại phi số
dãy bit
NGUYÊN LÝ MÃ HÓA NHỊ PHÂN
Câu 1: Hãy cho biết dạng thông tin bạn Tâm nhận được trong những trường hợp sau:
LUYỆN TẬP
a. Tâm xem bức ảnh lớp bạn Mai (chụp bằng máy ảnh số).
b. Tâm nghe một bản nhạc trên đĩa CD.
c. Tâm xem bài văn của bạn Hường.
Câu 2: Mã nhị phân của thông tin là
a. số trong hệ nhị phân.
b. dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.
c. số trong hệ hexa
Câu 2: 7010 =

a. 00110001 b. 01000111 c. 01000110 d. 0110001
Câu 3: Số 145,38 được biểu diễn dưới dạng:

a. 1.4538 x102 b. 1,4538 x10-2 c. 0.14538 x103 d. 0,14538x10-3
Câu 4: Số 0,002 được biểu diễn dưới dạng:

a. 0,2 x102 b. 0.2 x102 c. 0.02 x101 d. 0,02x10-1
Câu 5*: Giả sử không dùng bảng mã ASCII, em hãy cho biết kí tự có mã nhị phân là 01001111 là chữ cái nào? Cho biết chữ cái A có mã thập phân là 65.

Câu 6: Điền vào chỗ trống
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là
Khi đưa vào máy tính, thông tin được biến đổi thành


bit
…(1)….
…(2)…
dãy bit
101102 =
Câu 7: Điền vào chỗ trống
… (1)…
+
… (2)…
+
… (3)…
+
… (4)…
+
… (5)…
=
1 x 24
0 x 23
1 x 22
1 x 21
0 x 20
+
+
+
+
= 22
Thank You
Zalo: 0523500832 (Cô Thảo)
SĐT: 0767830005
E_mail: thanhthaothpttp84@gmail.com
nguon VI OLET