Bài 2: Thông tin và dữ liệu
Các khái niệm
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
a. Thông tin
1. Khái niệm về thông tin và dữ liệu
Những hiểu biết có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.
b. Dữ liệu
Là những thông tin đã được
đưa vào máy tính..
Ví Dụ: Thông tin về học sinh T. V. An:
HS Trần Văn An;
Sinh năm: 2006;
Lớp: 10A9;
Trường THPT chuyên Bình Long;
2. Đơn vị đo lượng thông tin
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin;
- Sử dụng hai ký hiệu là 0 và 1 để biểu diễn thông tin trong máy tính;
- Các đơn vị khác để đo thông tin:
1 Byte (1B) = 8 Bit
1 KB (Kilôbyte) = 1024B
1 MB (Mêgabyte) = 1024KB
1 GB (Gigabyte) = 1024MB
1 TB (Têgabyte) = 1024GB
1 PB (Pêtabyte) = 1024TB
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
3. Các dạng thông tin
Có thể phân loại thông tin thành hai loại: 
Phi số: có ba dạng: 
Văn bản: báo, sách, vở, …
Âm thanh: tiếng nói con người, tiếng nhạc, …
Hình ảnh: tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ,…
Số: số nguyên, số thực,…
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
Là sự biến đổi thông tin cần xử lý thành một dãy bit
1
2
3
4
5
6
7
8
0
1
1
0
1
0
0
1
(Thông tin sau khi được mã hóa được đưa vào máy tính: 01101001)
4. Mã hóa thông tin
Ví dụ:
Trạng thái của 8 bóng đèn:
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
Bộ mã ASCII (8bit) mã hóa được 256 (28 ký tự)
Bộ mã Unicode (16bit) mã hóa được 65536 (216 ký tự)
4. Mã hóa thông tin
Ví dụ: Ký tự “A” có mã ASCII thập phân là 65, số 65 được biểu diễn dưới dạng nhị phân là: 01000001. Vậy dãy 8 bit 01000001 được gọi là mã hóa của ký tự “A” trong máy tính.
01000001
A
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
* Hệ đếm:
- Bất kỳ số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho hệ đếm. Số lượng các ký hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó.
- Quy tắc: giá trị của mỗi ký hiệu ở hàng bất kỳ có giá trị bằng “số hệ đếm” đơn vị của hàng kế cận bên phải.
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Các hệ đếm dùng trong tin học:
Hệ nhị phân: là hệ chỉ dùng 2 số 0 và 1 để biểu diễn. Vd: 1102 = 1 x 22 + 1 x 21 + 0 x 20 = 610
Hệ cơ số 16: là hệ dùng các ký hiệu 0, 1,…,9 và A, B, C, D, E, F để biểu diễn. Trong đó: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15.
Vd: A0116 = 10 x 162 + 0 x 161 + 1 x 160 = 256110
Hệ thập phân: là hệ dùng các số 0, 1,…,9 để biểu diễn.
VD: 536,4 = 5 x 102 + 3 x 101 + 6 x 100 + 4 x 10-1
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
* Biểu diễn số nguyên:
- Số nguyên có dấu: bit cao nhất xác định số nguyên đó là âm (1) hay dương (0);
- Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127;
- Số nguyên không âm: toàn bộ 8 bit được dùng để biểu diễn giá trị số, phạm vi từ 0 đến 256.
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
* Biểu diễn số nguyên:
Biểu diễn số nguyên dương:
9710
011000012
Các bit thấp
Các bit cao
0
1
2
3
4
5
6
7
bit dấu
Biểu diễn số nguyên âm:
-9710
111000012
Các bit thấp
Các bit cao
0
1
2
3
4
5
6
7
bit dấu
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
 
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
b. Thông tin loại phi số:
- Văn bản : để biểu diễn một xâu ký tự máy tính có thể dùng một dãy byte, mỗi byte biễu diễn một ký tự theo thứ tự từ trái sang phải. VD: biểu diễn xâu ký tự “TIN” : 01010100 01001001 01001110
- Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh,…) ta cũng phải mã hóa chúng thành dãy bit.
* Nguyên lí mã hóa nhị phân:
- Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh… Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Bài 2: Thông tin và
dữ liệu
nguon VI OLET