TIẾT 2: BÀI 2
THÔNG TIN – DỮ LIỆU
TIN HỌC 10
GV: HOÀNG NGỌC MINH
Thông tin – Dữ liệu
2
Mã hóa thông tin trong máy tính
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
3
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Em hãy quan sát quan sát hình bên (hộp sữa) và nêu những hiểu biết của mình về sản phẩm trên?
1. Thông tin - D? liệu
1. Thông tin -
a. Khái niệm thông tin
Ta gọi những hiểu biết có được về hộp sữa là thông tin của hộp sữa.

Vậy thông tin là gì?



 Thông tin là những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó.


Khi ta đưa những thông tin đó vào máy tính, ta gọi những thông tin đó là dữ liệu.

Vậy dữ liệu là gì?
 Dữ liệu là thông tin được đưa vào máy tính
Dữ liệu
b. Khái niệm d? li?u
2. Dơn vị đo lưuợng thông tin
Ta có rất nhiều đại lượng đo lường, ví dụ:
Độ dài: centimet, mét, kilomet,...
Cân nặng: kg, tấn, tạ, yến,…
Thể tích: mét khối, lít,…
Thông tin cũng có các đơn vị để đo lường.
Đơn vị đo thông tin cơ bản nhất là gì?
? Bit : Là đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính.
Bi?u di?n v� luu tr? thụng tin, th? hi?n 1 trong 2 tr?ng thỏi c?a thụng tin, du?c kớ hi?u l� 0 v� 1.
Vớ d? v? dóy bit bi?u di?n kớ t? A:
01000001

3. Các dạng thông tin:
2 dạng
Kể tên các những loại thông tin sau và
trả lời câu hỏi:

Theo em thông tin có thể chia làm mấy loại?
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Khi đưa vào máy tính, các dạng thông tin sẽ được chuyển hóa như thế để máy tính có thể hiểu và xử lí được?
 Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit (biểu diễn bằng các số 0, 1).
Cách biến đổi như thế được gọi là mã hoá thông tin.
Ví dụ: để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự.
Ta có bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa 1 kí tự.

-> Quan sát bảng mã ASCII trang 169 (SGK).

Ví du kí tự: A có mã ASCII dạng nhị phân với 8 chữ số (8 bit) là:
01000001
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a. Thông tin loại số:
* Hệ đếm
 Hệ đếm là tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng các kí hiệu đó để xác định giá trị các số.
Ví dụ: trong hệ đếm La Mã kí tự: I được hiểu với giá trị là 1
X có nghĩa là 10.
Có 2 loại hệ đếm: hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.
Hệ đếm không phụ thuộc vị trí như: hệ đếm La Mã
Các loại hệ đếm phụ thuộc vị trí như:
+ hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ hexa.
- Hệ thập phân: s? d?ng 10 kớ t? d? bi?u di?n:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Bi?u di?n h? th?p phõn:
Vớ d?: 513.2 = 5x102 + 1x101 + 3x100 + 2x10-1
Cỏch bi?u di?n:
Cỏch dỏnh s? mu co s? : 5 1 3. 2
Vỡ dõy l� h? th?p phõn nờn ta nhõn t?ng co s? v?i 10
513.2 = 5x102 + 1x101 + 3x100 + 2x10-1
- H? nh? phõn: s? d?ng 2 kớ t? d? bi?u di?n: 0 v� 1
Bi?u di?n h? nh? phõn:
Vớ d?: 01001 = 0x24 + 1x23 + 0x22 + 0x21+ 1x20
Cỏch bi?u di?n:
Cỏch dỏnh s? mu co s? : 0 1 0 0 1
Vỡ dõy l� h? nh? phõn nờn ta nhõn t?ng co s? v?i 2
01001 = 0x24 + 1x23 + 0x22 + 0x21+ 1x20
- H? hexa (h? co s? 16): s? d?ng 16 kớ t? d? bi?u di?n:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F
Trong dú: A, B, C, D, E, F
tuong ?ng v?i cỏc giỏ tr?: 10, 11, 12, 13, 14, 15
Bi?u di?n h? nh? phõn:
Vớ d?: 2AB = 2x162 + 10x161 + 11x20
Cỏch bi?u di?n:
Cỏch dỏnh s? mu co s?: 2 10 11
Vỡ dõy l� h? hexa nờn ta nhõn t?ng co s? v?i 16
2AB = 2x162 + 10x161 + 11x20
*Biểu diễn số thực:
M?i s? th?c d?u biểu diễn số thực dưuới dạng dấu phẩy động:
?M x 10?K
Trong đó:
- M: Là phần định trị (0,1 ? M < 1).
- K: Là phần bậc (K ? 0).
Trong tin học dùng dấu chấm để phân cách giữa phần nguyên và phần thập phân
Ví dụ: Để biểu diễn số: 123.45 ta cần phải chuyển về dấu phẩy động là:
123.45 = 0.12345 x 103
Ta thấy dấu phẩy được di chuyển về đầu hàng các chữ số để thỏa mãn điều kiện (0,1  M < 1).
d) 0,00079
Biểu diễn số thực trong một số máy tính:
c) 0,00 7
a) 10115
b) 28, 801
x
x
x
x
10
5
?
10
10
10
?
?
?
2
-2
-3
*Thông tin loại phi số
Thông tin dạng văn bản.
Như đã nói ở phần trên, để biểu diễn một kí tự, máy tính phải dùng một dãy bit.
Các dạng khác.
Các dạng thông tin khác như hình ảnh, âm thanh cũng phải được mã hóa thành dãy bit thì máy tính mới có thể hiểu và xử lí được.

01010100 01001001 01001110

Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
Ví dụ:

01000001

* Các dạng khác: Hỡnh ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit.
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, … Khi đưa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Nguyên lí mã hóa
Câu 1: Hãy cho biết dạng thông tin bạn Tâm nhận được trong những trường hợp sau:
LUYỆN TẬP
a. Tâm xem bức ảnh lớp bạn Mai.
b. Tâm nghe một bản nhạc trên đĩa CD.
c. Tâm xem bài văn của bạn Hường.
Câu 2: Mã nhị phân của thông tin là
a. số trong hệ nhị phân.
b. dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính.
c. số trong hệ hexa
Câu 2: 7010 =

a. 00110001 b. 01000111 c. 01000110 d. 0110001
Câu 3: Số 145,38 được biểu diễn dưới dạng:

a. 1.4538 x102 b. 1,4538 x10-2 c. 0.14538 x103 d. 0,14538x10-3
Câu 4: Số 0,002 được biểu diễn dưới dạng:

a. 0,2 x102 b. 0.2 x102 c. 0.02 x101 d. 0,02x10-1
Câu 5: Điền vào chỗ trống
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là
Khi đưa vào máy tính, thông tin được biến đổi thành


bit
…(1)….
…(2)…
dãy bit
101102 =
Câu 6: Điền vào chỗ trống
… (1)…
+
… (2)…
+
… (3)…
+
… (4)…
+
… (5)…
=
1 x 24
0 x 23
1 x 22
1 x 21
0 x 20
+
+
+
+
= 22
Câu 5*: Giả sử không dùng bảng mã ASCII, em hãy cho biết kí tự có mã nhị phân là 01000011 là chữ cái nào? Cho biết chữ cái A có mã thập phân là 65.

01000011= 0x27+1x26+0x25+0x24+0x23+0x22+1x21+1x20=67
nguon VI OLET