BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Tiết 3
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần a, b)
Tiết 2
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần c)
1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
a) Khái niệm thực hiện pháp luật
1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
a) Khái niệm thực hiện pháp luật
Hoạt động có mục đích
Quy định pháp luật di vào cuộc sống
Hành vi hợp pháp
1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
a) Khái niệm thực hiện pháp luật
b) Các hình thức thực hiện pháp luật
Hình thức thực hiện pháp luật
Chủ thể
Chủ thể làm gì?
Ví dụ
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
Các cá nhân, tổ chức
Các cá nhân, tổ chức
Các cá nhân, tổ chức
Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền
Sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm
Không làm những điều mà pháp luật cấm
Ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân tổ chức
4. Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường.
2. Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ,...).
3. Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định về điều chuyển cán bộ từ SGD và Đào tạo sang Sở VH - Thông tin
5. Toà án ra quyết định tuyên phạt cải tạo không giam giữ và yêu cầu bồi thường thiệt hại người đốt rừng, phá rừng trái phép.
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình nhà anh B .Kết quả cả gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời.
Theo em, anh K có vi phạm pháp luật không?
Dựa vào đâu mà em xác định như vậy?
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
Hành vi trái pháp luật
-Hành động( làm những việc không được làm)
-Không hành động ( không làm những việc phải làm)

Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
-Đạt tuổi theo quy định
-Nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội
- Tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình

Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
-Trạng thái tâm lý
-Hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội
Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
LỖI
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình nhà anh B .Kết quả cả gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời.
Anh K đã vi phạm pháp luật vì
-Hành vi trái pháp luật: bỏ thuốc trừ sâu vào bề nước để đầu độc gia đình anh B, gây hậu quả là gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời
-Anh K là chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
-Hành vi đó có yếu tố lỗi mà lỗi ở đây là lỗi cố ý trực tiếp
Bác sĩ Thành sau khi khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm.Sau khi uống thuốc chị Lan đã tử vong
Trong khi Hòa (học lớp 3) và Bình ( 11 tuổi) chơi với nhau thì Hòa đánh nhau với Bình do yếu hơn nên Hòa bị Bình vật ngã.Do bực tức Hòa dùng cây đánh vào đầu Bình làm cho Bình bị thương nặng
Nguyễn Hải Dương và Lê Thị Ánh Linh có quan hệ tình cảm với nhau nhưng gia đình của Linh không đồng ý nên Linh chủ động chia tay. Khoảng thánh 4/ 2015, Nguyễn Hải Dương nảy sinh ý định giết Linh và gia đình ông Mĩ (bố Linh), cướp tài sản để trả thù. Rạng sáng 7/7, Dương và Tiến (đồng phạm) đột nhập vào nhà ông Mỹ ở huyện Chơn Thành, Bình Phước, khống chế và sát hại 6 người trong gia đình
- Dương và Tiến biết được điều mình làm là trái pháp luật (giết người và cướp tài sản) và biết điều đó để lại hậu quả nguy hiểm xã hội
-Dù biết hành vi là nguy hiểm phạm pháp nhưng Dương và Tiến vẫn mong muốn hậu quả đó xảy ra
Vào hồi 4 h sáng ngày 18/10/2010, Trần Văn Trường đã điều kiển xe ô tô biển kiểm soát 48K-5868, chở khách từ bến xe huyện Cư Jút, tỉnh Đắc Nông đi Nam Định, trên xe có 38 người. Khi đến địa bàn huyện Nghi Xuân, lúc này đường đã bị ngập nước, nhưng Trần Văn Trường vẫn điều khiển cho xe đi. Do nước bị ngập sâu, chìm cả cọc tiêu ở hai bên đường, đèn ô tô cũng bị nước dồn lên làm hạn chế đến chế độ chiếu sáng của xe lúc này Trần Văn Trường đã không xác định được hướng đi, Trường đã điều khiển xe ô tô lệch ra khỏi mặt đường gây tai nạn, làm xe 48K-5868 bị lũ cuốn trôi ra dòng sông Lam. Vụ tai nạn xảy ra đã làm cho 19 người đi trên xe bị chết và một người mất tích, xe ô tô biên kiểm soát 48K-5868, bị hư hỏng nặng
- A.Trường thấy được hành vi của mình có thể gây hại cho các hành khách trên xe
-A.Trường vẫn tự tin với kinh nghiệm của mình có thể đi qua dòng lũ chảy xiết mà không gặp một vấn đề gì
Vườn nhà nông dân H trồng rất nhiều bưởi. Đến vụ thu hoạch, vì sợ trộm nên H đã kích điện vào hàng rào sắt vào buổi tối. Sáng hôm sau lúc đi xem vườn ông H phát hiện ra ông T đã chết do bị điện giật ở hàng rào sắt.
- Ông H biết giăng điện là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được là có thể có người chết do bị điện giật.
-Không hề mong muốn ông T chết nhưng vẫn có ý thức bỏ mặc để đạt mục đích chống trộm
 A là bác sĩ phẩu thuật của bệnh viện B. Sau ca mổ ruột thừa bác sĩ A đã vô ý để quên kéo trong bụng bệnh nhân. Do không phát hiện sớm chiếc kéo đã làm tổn thường các cơ quan bên trong bênh nhân. Sau khi phát hiện do đã bị nhiểm trùng nặng bệnh nhân đã qua đời.
 - Bác sĩ A không thấy được hành vi của mình có thể gây ra nguy hiểm chết người.
- A có thể thấy trước được hậu quả để quên kéo trong bụng bệnh nhân có thể gây ra chết người nhưng do cẩu thả A vô ý để quên kéo trong bụng bệnh nhân
A đang lái xe trên đường trường, trời đã gần tối nhưng vào đêm trăng tròn nên đường đi vẫn còn sáng, A cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến một quãng đường hẹp, mặt trăng bỗng bị mây che, xe A đâm sầm vào một bà lão mắt yếu đang băng qua đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết tại chỗ.
 Hành vi của A phạm lỗi vô ý do cẩu thả vì A có điều kiện để nhận thức được việc không bật đèn xe vào buổi tối có thể gây tại nạn giao thông, nhưng A không nhận thức được hành vi của mình có thể gây nguy hiểm cho người đi đường
B (đủ 18 tuổi) được mẹ nhờ đi chợ mua con dao gọt trái cây, trên đường từ chợ về nhà, B gặp A (người đã từng đánh B bị thương nằm bệnh viện ba tháng vì nghi ngờ B tố cáo hắn hút thuốc trong trường) và A nhớ lại thù xưa nên tiếp tục doạ đánh B. Vì ốm yếu hơn nên B bỏ chạy, A đuổi theo, đến một quãng vắng thì B đuối sức không thể chạy nỗi nữa. A xông lại định đánh B thì B rút con dao mới mua ra chỉ vào mặt A và nói: “đừng bước tới đây”,nhưng A không nghe, hắn vẫn tiếp tục xông tới định đánh B. Hễ B cầm con dao càng lùi thì A càng tiến lại, không may A vấp phải hòn đá dưới chân và ngực A đâm thẳng vào con dao của B. B gọi người đến cấp cứu, vì vết thương thấu tim nên A đã chết
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
b) Trách nhiệm pháp lí
Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:

Buôc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật

Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh , hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật

Giáo dục ý thức tôn trọng ý thức pháp luật
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
c) Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Các loại VPPL
Khái niệm
Trách nhiệm pháp lí
Ví dụ
Vi phạm hình sự
Là những hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật hình sự
Khung hình phạt cao nhất: 3 năm tù.
Khung hình phạt cao nhất: 7 năm tù.
Khung hình phạt cao nhất: 15 năm tù
Khung hình phạt cao nhất: >15 năm tù, chung thân, tử hình

Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
Các tội xâm phạm sở hữu
Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế
Các tội phạm về môi trường
Các tội phạm về ma túy
Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
Các tội xâm phạm về chức vụ
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
Các loại VPPL
Khái niệm
Trách nhiệm pháp lí
Ví dụ
Vi phạm hình sự
Là những hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật hình sự
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Người đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hình sự.
Tội cố ý giết người.

Tội hành hạ người khác.
Vi phạm hành chính
Là hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho XH thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
Ví dụ: Anh A khi điều khiển xe gắn máy trong thành phố. Đến đoạn đường vắng anh đi với tốc độ 50km/h và đã đâm chết một người qua đường. Nếu anh A chỉ đi vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện thì anh A chỉ bị xử lý vi phạm hành chính theo Mục c Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của Chính phủ. Nhưng vì anh đã gây chết người nên anh phải bị xử lý theo Khoản 1 Điều 202 của Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi và bổ sung năm 2009).
Mức độ gây thiệt hại cho xã hội:


  Ví dụ: Anh A, do nhà nghèo, lại nghiện rượu, tiền trong nhà thì người vợ quản lý nên trong 1 lần sang chơi nhà hàng xóm đã lấy cắp của nhà đó 700 nghìn đồng và bị phát hiện. Do giá trị tài sản mà anh A lấy thấp hơn 2 triệu đồng, không gây hậu quả nghiêm trọng và lần đầu thực hiện hành vi vi phạm nên hành vi của anh A là hành vi vi phạm hành chính. Nhưng nếu anh A vẫn tiếp tục lấy cắp tài sản của nhà người khác và bị phát hiện  cho dù tài sản đó có giá trị dưới 2 triệu đồng thì anh A sẽ bị coi là tội phạm vì đã vi phạm Khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự.
Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần:


Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm
Ví dụ: Chị A và chị B, do xảy ra xung đột nên đã đánh nhau. Và chị B đã phải vào bệnh viện. Tuy nhiên, sau khi khám sức khỏe thì bác sỹ kết luận mức độ thương tật của chị B là dưới 11%. Trong trường hợp này thì hành vi của chị A chỉ là hành vi vi phạm hành chính và bị xử phạt hành chính về hành vi “đánh nhau”  theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định của Chính phủ số 150/2005/NĐ-CP Ngày 12/12/2005.
Tuy nhiên, nếu trường hợp chị A sử dụng cán cuốc đập vào lưng chị B, gây thương tích cho chị B, mặc dù mức độ thương tật chỉ dưới 11% nhưng chị A vẫn bị coi là tội phạm và bị xử lý hình sự theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Các loại VPPL
Khái niệm
Trách nhiệm pháp lí
Ví dụ
Vi phạm hình sự
Là những hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật hình sự
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Người đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hình sự.
Tội cố ý giết người.

Tội hành hạ người khác.
Vi phạm hành chính
Là hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho XH thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
Người đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm về VPHC do mình gây ra
Anh A khi điều khiển xe gắn máy trong thành phố. Đến đoạn đường vắng anh đi với tốc độ 50km/h


Các loại VPPL
Khái niệm
Trách nhiệm pháp lí
Ví dụ
Vi phạm dân sự
Là hành vi VPPL, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Trách nhiệm dân sự.
Người từ 6 đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Phá bỏ hợp đồng lao động.
Vi phạm kỉ luật
Là VPPL xâm phạm các quan hệ LĐ, công vụ nhà nước…do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ
Cán bộ công chức viên chức VPKL phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiểm trách, cảnh báo hạ bậc lương.
- Vi phạm những nguyên tắc về giờ giấc.
nguon VI OLET