CHỦ ĐỀ 2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Chúng sắp xếp ra sao ?
+ Điện tích, khối lượng của các thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
I. THUYẾT ÊLECTRON:
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.Điện tích nguyên tố
I. THUYẾT ÊLECTRON:
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.Điện tích nguyên tố
protron (+)
nơtron
 
 
2. Thuyết electron
-
-
-
-
-
-
Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
▪ Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương. (vật mang điện tích dương)
▪ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm. (vật nhiễm điện âm)
2. Thuyết electron
II. VẬN DỤNG THUYẾT ELECTRON:
- Sự nhiễm điện do tiếp xúc
- Sự nhiễm điện do hưởng ứng
- Vật chứa nhiều điện tích tự do là vật dẫn điện.
- Vật không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do là vật cách điện.
Trả lời câu C3:

Trả lời câu C3 Chân không dẫn điện hay cách điện? Tại sao?

Chân không là môi trường cách điện vì chân không không chứa điện tích tự do.
III.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

“Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.”
Câu 1: Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Êlectron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, gắn liền với điện tích.
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
1. Cường độ điện trường tại một điểm
là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.


Đơn vị: người ta thường dùng là V/m hoặc N/C
a. Véc tơ cường độ điện trường:
 
 
 
 
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
1. Cường độ điện trường tại một điểm
- Điểm đặt: tại điểm ta xét.
- Phương: đường thẳng nối điểm ta đang xét và q
- Chiều: + hướng ra xa điện tích: q > 0
+ hướng về phía điện tích: q < 0
- Độ lớn:
b. Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm
 
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
1. Cường độ điện trường tại một điểm
k = 9.109 (N.m2/C2 )
Bài 1. Có một điện tích q = 5.10-9 C đặt tại A . Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2. Một điện tích thử q =10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F =3.10-3N . Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
2. Cường điện trường do hai điện tích điểm gây ra
 
 
 
 
Bài 3. Hai điện tích điểm Q1 = 0,5nC và Q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm trong không khí .Cường độ điện trường tại trung điểm H của AB có độ lớn là bao nhiêu ?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4. Hai điện tích điểm Q1 = - 10-6 C và Q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại
Tại M cách A 10cm và cách B 30cm. (vẽ hình)
Tại N cách A 20cm và cách B 60cm. (vẽ hình)
Tại trung điểm K của AB ( vẽ hình)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4. Hai điện tích điểm Q1 = - 10-6 C và Q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại
Tại M cách A 10cm và cách B 30cm. (vẽ hình)
 
 
M
 
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4. b) Tại N cách A 20cm và cách B 60cm. (vẽ hình)
 
 
 
BÁI BAI NÈ
Tiết sau nhớ vào học đúng giờ nhé!
Nhớ ghi bài đầy đủ đó
nguon VI OLET