ĐIỆN TRƯỜNG
1. ĐIỆN TRƯỜNG
Khái niệm điện trường:
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Chú ý: Trong chương này ta chỉ xét điện trường của các điện tích đứng yên đối với nhau, tức là điện trường tĩnh, gọi tắt là điện trường.
Tính chất cơ bản của điện trường:
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó.

2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Khái niệm cường độ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, được đo bằng thương số của lực điện trường tác dụng lên một điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.
Biãøu thæïc cuía cæåìng âäü âiãûn træåìng
Biểu thức dạng véctơ

(3.1)
Biểu thức độ lớn




Đơn vị
Vôn/mét kí hiệu v/m

Lực điện trường
Nếu q>0 và vo=0 thì điện tích sẽ chuyển động theo hướng của cường độ điện trường

� Nếu q<0 và vo=0 thì điện tích sẽ chuyển động ngược hướng cường độ điện trường



CÂU HỎI C1

Một bạn phát biểu:” Từ (3.1) ta có nhận xét, tại một điểm xác định trong điện trường thì cường độ điện trường E tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích q”.
Câu phát biểu đó đúng hay sai?
3. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
Định nghĩa:
Đường sức điện trường là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện trường của điện tích điểm âm và dương
+
-
luu �: 4 tính ch?t c?a du?ng s?c di?n tru?ng cung l� 4 quy t?c v? du?ng s?c di?n tru?ng.
T?i m?i di?m trong di?n tru?ng, ta cĩ th? v? du?c m?t du?ng s?c di?n di qua v� ch? m?t m� thơi.
C�c du?ng s?c di?n khơng bao gi? c?t nhau.

Tính ch?t c?a du?ng s?c di?n tru?ng

Tính chất của đường sức điện trường
Đường sức bắt đầu (đi ra) từ các điện tích dương ,kết thúc (đi vào) ở các điện tích âm. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
Quy ước vẽ đường sức là dày ở những nơi có cường độ điện trường lớn ,và thưa ở những nơi có cường độ điện trường nhỏ.

Khái niệm điện phổ
Dùng một loại bột rắc vào dầu rồi khuấy đều. Sau đó đặt một quả cầu nhiễm điện vào trong dầu. Ta gõ nhẹ vào khay dầu thì các hạt bột sẽ tự động sắp xếp thành các “đường hạt bột”. Ta gọi hệ các đường hạt bột đó là điện phổ của quả cầu nhiễm điện.

Các đường hạt bột của điện phổ cho ta hình ảnh các đường sức.
Câu hỏi c2

Có thể coi các “đường hạt bột” của điện phổ là các đường sức được không?
Hãy giải thích?
4. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Khái niệm:
Một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều.

Chú ý: Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau.
5. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Hai điện tích q và Q đặt cách nhau một khoảng r trong chân không:
5. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Lực cu-lông tác dụng lên điện tích q được viết dưới dạng:





Vậy độ lớn của cường độ điện trường tại điểm đang xét là:




Với ? là hằng số điện môi
Véctơ cường độ điện trường
Điểm đặt: tại điểm ta xét.
Phương: là đường thẳng nối từ điểm ta xét đến điện tích điểm
Chiều: -hướng ra xa Q nếu Q>0
-hướng về Q nếu Q<0
Độ lớn:


Hình vẽ minh hoạ:
Q >0
r M

Q <0

r M

+

6. NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG
Giả sử ta có hệ n điện tích điểm Q1,Q2... Qn. Gọi cường độ điện trường của hệ một điểm nào đó là .cường độ điện trường chỉ của điện tích Q1 là ,cường độ điện trường chỉ của điện tích Q2 là ...cường độ điện trường chỉ của điện tích Qn là tại điểm đang xét.
Khi đó ta có:


Bài tập về nhà

Trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, 4 sgk.
Làm các bài tập trang 17, 18.
Chuẩn bị bài 4.
Chúc các em có những tiết học
lý thú và bổ ích !
GVHD : TS NGUUY?N B?O HOĂNG THANH
SVTH : NGUYỄN THỊ QUÝ
LỚP : 04VL
KHOA : VẬT LÝ
TRƯỜNG : ĐHSP ĐÀ NẴNG
nguon VI OLET