KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Câu 2 :
Điện tích điểm là gì ?
Có mấy loại tích điện
Trình bày nội dung và viết biểu thức của định luật Culông.
ĐÁP ÁN CÂU 1
-Định luật : Lực hút hay lực đẩy giữa 2 điện tích có điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
-Biểu thức : F = k|q1.q2|/r2
BÀI 2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I/ THUYẾT ÊLECTRON:
1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
-
-
+ Nguyên tử có:
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương. Bên trong có các hạt nơtron (không mang điện) và prôton (mang điện dương).
- Các hạt êlectron mang điện âm quay xung quanh.
- Số prôton bằng số êlectron nên nguyên tử trung hòa về điện.
+ Điện tích của prôton và êlectron nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.
Điện tích: |qe| = |qp| = 1,6. 10 -19 C
Nêu các đặc điểm
của nguyên tử ?
I-THUYẾT ELECTRON
2/-Thuyết electron :
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron
-Định nghĩa
-Nội dung thuyết electron:
Nguyên tử mất electron  hạt mang điện dương gọi là ion dương
Nguyên tử nhận thêm electron  hạt mang điện âm gọi là ion dương
Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron
2/ Thuyết êlectron:
+ Giải thích sự nhiễm điện của các vật bằng thuyết êlectron:
+ Vậy vật có số êlectron nhiều hơn prôton thì nhiễm điện âm và ngược lại.
-
-
-
-
-
-
Nếu nguyên tử:
- Mất bớt êlectron
- Thu thêm êlectron
→ ion dương.
→ ion âm.
Tên gọi mới
của nguyên tử ?
II/ VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
(HS tự học và cần nắm các cách nhiễm điện cùa các vật)
+ Vật dẫn điện và vật cách điện:
+
+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
-
+ sự nhiễm điện do hưởng ứng:
M
N
( sách giáo khoa)
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
+
-
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:
+ Ví dụ: Có 2 vật với điện tích lúc đầu là q1,q2.
Sau khi chạm nhau và tách ra, điện tích mới là q’1, q’2 .
+ Định luật bảo toàn điện tích:
q′1 = q′2 =
(sách giáo khoa)
Ta có:
q1 + q2 = q’1 + q’2
Cũng cố:
Chọn câu đúng: ( câu 5 trang 14 – SGK )
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia
D
Đưa một quả cầu A tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN.
Tại M và N sẽ xuất hịên các điện tích trái dấu.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A. Điện tích ở M và N không thay đổi.
B. Điện tích ở M và N mất hết.
C. Điện tích ở M còn, ở N mất.
D. Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 6 trang 14 – SGK:
A
- +
nguon VI OLET