TIẾT 2 - BÀI 2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Nội dung bài học
I. Thuyết Êlectron

II. Vận dụng
III. Định luật bảo toàn điện tích

Trò chơi lật hình
1
2
3
4
5
6
-
-
- Số prôton bằng số êlectron nên nguyên tử trung hòa về điện.
- Điện tích của prôton và êlectron nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.
THUYẾT ÊLEC TRON:
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.Điện tích nguyên tố

-
-
-
-
-
-
2. Thuyết electron
*Thuyết electron dựa trên yếu tố nào ?Nội dung?
+ Electron có thể chuyển động như thế nào ?
+ Thế nào là ion dương?Lấy ví dụ ?
+ Thế nào là ion âm ? Lấy ví dụ ?
+ Vật nhiễm điện dương khi nào vật nhiễm điện âm khi nào?
* Sau đó nghiên cứu trả lời câu hỏi C1
* Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của êlectron được gọi là thuyết êlectron
* Nội dung thuyết electron
Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
▪ Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
▪ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm.
▪ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton; Nếu số electron ít hơn số proton thì vật mang điện tích dương.
II. VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
1. Vật dẫn điện và vật cách điện:
- Một vật muốn dẫn điện là vật chứa những hạt mang điện (electron, ion +, ion -) tự do (chuyển động tự do được gọi là điện tích tự do)
Ví dụ: axit, bazo, muối, kim loại.
- Vật cách điện: chứa ít hoặc không chứa điện tích tự do.
Ví dụ: dầu, thủy tinh, cao su, sứ, không khí khô….
Thế nào là vật dẫn điện? Vật cách điện?
II. VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
2. Các cách nhiễm điện:
+
*Nhiệm vụ cả lớp: Quan sát thí nghiệm sau?
+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
-
+ Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
M
N
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
+
-
Ngoài hai cách này chúng ta còn có cách nhiễm điện đơn giản khác nữa không?
* Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhaunguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm.
* Nhiễm điện do tiếp xúc: hai điện tích điện khác nhau, một số electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia cho đến khi cân bằng mật độ điện tích kết quả hai vật nhiễm điện cùng dấu
* Nhiễm điện do hưởng ứng: Một vật trung hòa điện đặt gần một vật nhiễm điện. Nếu vật đó nhiễm điện âm thì nó sẽ đẩy electron của vật trung hòa ra xa làm vật trung hòa phân thành hai miền điện tích khác nhau ở phía gần vật nhiễm điện sẽ tích điện dương và phía xa vật nhiễm điện sẽ tích điện âm
III.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
+ “Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.”
+ Hệ cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.
+ nếu hai vật giống hệt nhau thì điện tích của chúng lúc cân bằng là: q’1 = q2’ = (q1+q2)/2
.
Cho một ít muối ăn vào nước, quấy đều. Ta nối dung dịch trên với bóng đèn và bình ắc quy thành một mạch kín như hình vẽ. Kết quả đèn sáng. Tại sao đèn lại sáng?
Đèn sáng vì dung dịch muối ăn dẫn điện.
Dung dịch muối ăn dẫn điện vì sao?
Dung dịch muối ăn dẫn điện vì muối ăn khi vào nước phân li thành các ion tự do. Chúng đều là chất dẫn điện.
Cọ xát vải vào một quả bóng bay làm cho quả bóng bay nhiễm điện, sau đó đưa lại gần một dòng nước đang chảy thẳng, ta thấy dòng nước như đang bị hút về phía của bóng bay.​ Em hãy giải thích hiện tượng trên?

Khi đưa quả bóng nhiễm điện dương lại gần dòng nước đang chảy, các điện tích dương bên trong dòng nước (trung hòa về) bị đẩy ra phía xa quả bóng, còn các điện tích âm bị hút lại gần phía quả bóng, lực hút này làm dòng nước đang chảy thẳng bị uốn cong về phía quả bóng.
Trong hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, các điện tích cùng dấu bị đẩy ra xa, các điện tích trái dấu dồn về một phía tạo nên lực hút tĩnh điện.


Em hãy giải thích hiện tượng xuất hiện sấm , sét và chớp vào ngày mưa.
Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh sáng chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiểng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây), hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất).
Có các dụng cụ sau: 1 lọ chứa muối ăn, 1 bình ắc quy, 1 bóng đèn, 3 cái tô, dây dẫn điện, 1 chai nước lọc. Em hãy đề xuất quy trình tiến hành thí nghiệm chứng tỏ muối ăn và nước lọc không dẫn điện nhưng dung dịch muối thì dẫn điện.
Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau;
B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau;
C. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 2: Nhận xét không đúng về điện môi là
A. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
B. Điện môi là môi trường cách điện.
C. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Coulomb   
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần
D. giảm 4 lần.
Câu 4. Cho 2 điện tích điểm có độ lớn điện tích không đổi, đặt cách nhau một khoảng r không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. Chân không.
B. Nước nguyên chất.
C. Dầu hỏa.
D. Không khí.
Câu 5. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. Hắc ín (nhựa đường).
B. Nhựa trong.
C. Thủy tinh.
D. Nhôm.
Câu 6: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Các em hãy hoàn thành
các
bài tập SGK và SBT
KẾT THÚC BÀI HỌC
XIN CẢM ƠN
nguon VI OLET