Chủ đề 1:
ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
TIẾT 2
III. THUYẾT ELECTRON
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
III. THUYẾT ELECTRON
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Nguyên tử
Một hạt nhân (+)
Các electron (-)
Nơtron (không mang điện)
Prôtôn (+)
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
III. THUYẾT ELECTRON
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Điện tích
qe = - 1,6.10-19 C
qp = + 1,6.10-19 C ; pn =0
Khối lượng
me = 9,1.10-31 kg
p ≈ 1 n ≈ 1,67.10-27 kg
- Điện tích của electrôn và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích nguyên tố
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
III. THUYẾT ELECTRON
2. Thuyết êlectron
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
III. THUYẾT ELECTRON
2. Thuyết êlectron
- Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tinh chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
- Một nguyên tử trung hòa về điện bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương (Iôn dương)
- Một nguyên tử trung hòa về điện nhận thêm êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện âm (Iôn âm)
- Vật nhiễm điện (+) khi số proton > số electron.
- Vật nhiễm điện (-) khi số proton < số electron
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
IV. VẬN DỤNG
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
- Vật dẫn điện: Chứa nhiều điện tích tự do (kim loại, axit, bazơ và muối…
- Vật cách điện: Không chứa hoặc chứa ít điện tích tự do (không khí khô, dầu, thủy tinh…
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
III. THUYẾT ELECTRON
IV. VẬN DỤNG
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
++
+
+
- -
-
-
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
III. THUYẾT ELECTRON
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
IV. VẬN DỤNG
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng

+
- +
-

-
+ -
+
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
V. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
- Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
q hệ trước = q hệ sau
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
CỦNG CỐ
Câu 1 :
Ion âm được hình thành khi nào ?
a. Khi nguyên tử nhận thêm các electron
b. Khi nguyên tử nhận thêm các proton mang điện dương
c. Khi nguyên tử cho các electron
d. Cả b và c đều đúng
ĐÚNG
SAI
3
2
4
5
0
1
CỦNG CỐ
Câu 2 :
Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ :
Luôn trở thành các vật trung hoà về điện.
b.Mang điện tích có độ lớn bằng nhau.
c.Nhiễm điện trái dấu
d.Nhiễm điện cùng dấu.
3
2
4
5
0
1
CÁM Ơn Quý thầy cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe!!
Chúc thầy cô và các bạn công tác và học tập thật tốt!
nguon VI OLET