CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI GIỜ HỌC NGỮ VĂN 8
Trường THCS Phú Hải
Tổ: Văn - Sử - Địa - GDCD
Giáo viên: Nguyễn Văn Thành
Bài 2. Văn bản:


(Trích “Những ngày thơ ấu”) – Nguyên Hồng










TRONG LÒNG MẸ
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
1. Tác giả: Nguyên Hồng
- Có tuổi thơ cơ cực, cay đắng, có vốn sống, bản lĩnh.
- Nhà văn của nhũng người cùng khổ, phụ nữ và trẻ em.
- Đa tài: sáng tác nhiều thể loại, nhất là văn xuôi.
- Phong cách: chân thực, dạt dào cảm xúc, thấm đượm tình thương.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Thể loại: Hồi kí.
- Vị trí: Trích chương IV của hồi kí “Những ngày thơ ấu” -1938
- Nội dung: Viết về những kỉ niệm đau khổ thời thơ ấu của Nguyên Hồng
- Giá trị: Tiêu biểu cho phong cách của Nguyên Hồng.
2. Văn bản:
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
I. Tìm hiểu chung
Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu....người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô.
+Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Hồng và mẹ.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyên Hồng
2. Văn bản:
1. Hoàn cảnh cậu bé Hồng:
Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình
yêu.
Mới hơn mười tuổi, cha mất, mẹ cùng túng phải
đi tha hương cầu thực chưa về.
Sống bơ vơ, bị họ hàng ghẻ lạnh.
=> Bé Hồng đáng thương, khao khát tình yêu thương.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng:
Người cô
Chú bé Hồng
- Cu?i h?i r?t k?ch: M�y cú mu?n v�o Thanh Húa choi v?i m? m�y khụng?
- Toan tr? l?i cú nhung nh?n ra ý nghia cay d?c, gi? d?i c?a cụ, cu?i dỏp: Khụng!
- Gi?ng v?n ng?t: Sao l?i khụng v�o?...
- Im l?ng, cu?i d?u, khúe m?t cay cay
- V? vai, cu?i núi: m�y d?i quỏ... v�o tham em bộ ch?.
- Nu?c m?t rũng rũng, cu?i d�i trong ti?ng khúc: Sao cụ bi?t m? con cú con?
- V?n tuoi cu?i k? chuy?n
- C? ngh?n ? khúc khụng ra ti?ng
- D?i gi?ng, v? vai, gi?ng nghiờm ngh?, t? v? ng?m ngựi
- Im l?ng
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng:
Người cô
Chú bé Hồng
--> Tâm địa độc ác, lạnh lùng, giả dối, thâm hiểm.
--> Đau đớn, phẫn uất, thương mẹ, căm tức những cổ tục phong kiến
=> Là cuộc chiến không cân sức, vũ khí là đòn roi tinh thần tra tấn Hồng nhưng cậu bé đầy bản lĩnh, hiểu được mục đích cuộc đối thoại nên tình yêu thương mãnh liệt dành cho mẹ không thay đổi.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ:
* Ho�n c?nh:
- Khụng h?n tru?c
- Cha m?t m?t nam
- Sau cu?c trũ chuy?n v?i ngu?i cụ
- Nghe tin m? cú em bộ ...
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
a. Cảm xúc của Hồng:
- Tru?c dú: H?ng tr? l?i cụ: cu?i nam th? n�o m? chỏu cung v?.
- Thoỏng th?y búng m?: ch?y du?i theo, b?i r?i g?i, s? nh?m l?n chỳng b?n cu?i.
- Trèo lên xe, ríu cả chân, òa lên khóc nức nở.
- Th?y nh?ng c?m giỏc ?m ỏp mon man kh?p da th?t.
=> Khát khao được gặp mẹ mãnh liệt, giải tỏa tâm lí, cảm xúc vỡ òa.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ:
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ:
a. Cảm xúc của Hồng:
b. Hình ảnh người mẹ:
- Guong m?t tuoi sỏng,
- Khụng cũm cừi, xo xỏc nhu cụ núi,
- Khuụn m?ng xinh x?n,
- Thom tho l? thu?ng,
- M? vu?t ve: th?y ờm d?u vụ cựng...
Cảm nhận bằng nhiều giác quan, bằng khao khát và tình yêu.
- Chớnh m? l�m H?ng khụng m?y may suy nghi d?n l?i cụ núi n?a.
=> Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
Nội dung
P1: Cuộc đối thoại giữa Hồng và người cô
P2: Cuộc gặp bất ngờ với mẹ
Cảm xúc buồn tủi
Niềm vui sướng
Bản lĩnh và tình thương mẹ.
Tình cảm chân thành ấm áp Hồng-mẹ
1. Nội dung:
- Nỗi buồn tủi, cay đắng của Hồng khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt của họ hàng.
- Tình mẫu tử thiêng liêng, không gì có thể chà đạp.
2. Nghệ thuật:
- Tỡnh hu?ng truy?n d?c dỏo, cao tr�o c?m xỳc.
- Xõy d?ng nhõn v?t sinh d?ng qua ngụn ng?, n?i tõm.
- Ngụn ng? k? chuy?n gi�u c?m xỳc, chõn th?c.
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
III. Tổng kết
Bài 2. Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng)
IV. Luyện tập
Viết một đoạn văn (khoảng 25 - 30 câu), em hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyễn Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên (khoảng 20 câu)
Dặn dò:
Nắm kĩ nội dung bài học.
Làm bài tập phần luyện tập.
Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản và Bố cục của văn bản.

Giáo viên: Nguyễn Văn Thành
nguon VI OLET