Tiết 3, 4: Văn bản



< Trích: “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU”>
-Nguyên Hồng-













TRONG LÒNG MẸ
Tiết 3,4:
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
1. Tác giả: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982)
Quê: Nam Định, sống chủ yếu ở Hải Phòng
Có tuổi thơ cơ cực, cay đắng
-> vốn sống, bản lĩnh.
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
1. Tác giả:
-Thể loại: Hồi kí.
- Vị trí: Trích chương IV của hồi kí “ Những ngày thơ ấu”-1938
- Nội dung: Viết về những kỉ niệm đau khổ thời thơ ấu của Nguyên Hồng
2. Tác phẩm:
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
1. Tác giả:
Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: từ đầu....người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa Hồng và người cô
+Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Hồng và mẹ
2. Tác phẩm:
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
1. Hoàn cảnh chú bé Hồng
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu.
12 tuổi, cha mất vì nghiện ngập, mẹ cùng túng phải đi tha hương cầu thực.
- Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột.
-> Cô độc, đau khổ luôn khát khao tình yêu thương.
 => Rất đáng thương.
2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng:
Người cô
Chú bé Hồng
-Cu?i h?i r?t k?ch
-Toan tr? l?i cú -> cỳi d?u khụng dỏp ->cu?i dỏp
-Gi?ng v?n ng?t
-Im l?ng, cỳi d?u, khúe m?t cay cay
-V? vai, cu?i núi
-Nu?c m?t rũng rũng, cu?i d�i
-V?n tuoi cu?i k? chuy?n
-C? ngh?n ? khúc khụng ra ti?ng
-D?i gi?ng, v? vai..
- Im l?ng
->Tâm địa độc ác, lạnh lùng, giả dối, thâm hiểm
->Đau đớn, phẫn uất, thương mẹ, căm tức những cổ tục phong kiến
=>Đại diện cho những định
kiến hẹp hòi tàn nhẫn đối với người phụ nữ trong xã hội cũ
Cảm nhận của em về câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
Câu văn dài kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: So sánh “ những cổ tục… là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ”, điệp từ “Mà” cùng các động từ mạnh:vồ, cắn, nhai, nghiến cùng nằm trong cùng một trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức căm giận của nhân vật về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người phụ nữ là người mẹ mà chú bé Hồng hết mực yêu thương
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ
a, Cảm xúc của Hồng:
- Tru?c dú H?ng tin: cu?i nam th? n�o m? chỏu cung v?
- Thoỏng th?y búng m?: ch?y du?i theo, b?i r?i g?i, s? nh?m l?n chỳng b?n cu?i.
- Trèo lên xe, ríu cả chân, òa lên khóc nức nở.
- Th?y nh?ng c?m giỏc ?m ỏp mon man kh?p da th?t
Khát khao được gặp mẹ mãnh liệt, giải tỏa tâm lí, cảm xúc vỡ òa.
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ:
a, Cảm xúc của Hồng khi gặp mẹ
b, Hình ảnh người mẹ trong mắt Hồng
- Guong m?t tuoi sỏng
- Khụng cũm cừi, xo xỏc nhu cụ núi
- Khuụn mi?ng xinh x?n
- Hoi th? thom tho l? thu?ng
- M? vu?t ve: th?y ờm d?u vụ cựng...
Cảm nhận bằng nhiều giác quan, bằng khao khát và tình yêu
- Chớnh m? l�m H?ng khụng m?y may suy nghi d?n l?i cụ núi n?a
Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Nội dung
P1: Cuộc đối thoại giữa Hồng và người cô
P2: Cuộc gặp bất ngờ với mẹ
Cảm xúc buồn tủi
Niềm vui sướng
Bản lĩnh và tình thương mẹ.
Tình cảm chân thành ấm áp Hồng-mẹ
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
III. TỔNG KẾT
2. Nội dung:
- Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
- Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch tình cảm mãi tuôn chảy trong tâm hồn con người.
1. Nghệ thuật:
- Tỡnh hu?ng truy?n d?c dỏo-> cao tr�o c?m xỳc
- Xõy d?ng nhõn v?t sinh d?ng qua ngụn ng?, n?i tõm.
- K?t h?p TS v?i MT, BC t?o nờn nh?ng rung d?ng trong lũng ngu?i d?c
- Ngụn ng? k? chuy?n gi�u c?m xỳc, chõn th?c.
IV. LUYỆN TẬP
Nêu ý kiến của em về nhận định: “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”?
- Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng
- Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng
+ Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu trong xã hội cũ.
+ Thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí của phụ nữ và nhi đồng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Đọc lại lại văn bản và nhớ phần ghi văn bản trong vở.
Hoàn thành phần luyện tập trong vở.
Chuẩn bị tiết học tiếp theo:
+Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
+ Bố cục của văn bản
nguon VI OLET