TÌNH HUỐNG
Minh là một học sinh ngoan, nhưng do sự rủ rê của bạn bè xấu. Minh đã sa ngã và trở thành người dối trá. Minh thường dối mẹ xin tiền đi học thêm Tiếng Anh, nhưng thực ra bạn đã đem đi chơi điện tử.
Em có nhận xét gì về việc làm của Minh?
TIẾT 2
TRUNG THỰC
I. TRUYỆN ĐỌC:
1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp...
2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy?
Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ sẽ lừng lẫy, lấn át mình.
3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?
4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
5. Theo em ông là người như thế nào?
Công khai, đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.
Ông là người trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực.
Trên đường đi học về, Nguyễn Thế Tùng – học sinh lớp 11B1, Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng vô tình va vào một chiếc ô tô đỗ bên lề đường khiến gương xe bị vỡ. Ban đầu, Tùng tỏ ra khá sợ hãi và lo không có tiền đền. Nhưng ngay sau đó, Tùng nghĩ nếu mình bỏ đi thì người chủ xe sẽ phải tự bỏ tiền ra để sửa chữa hậu quả do chính cậu gây ra.
Cố gắng tìm kiếm chủ xe nhưng không được, lại đang vội về nhà để kịp đi học tiết buổi chiều, Tùng đã để lại số điện thoại, kèm theo lời nhắn và dán lên xe: “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại để cháu đền ạ. (Do cháu không biết chủ ô tô là ai)”. Tùng chia sẻ, sau khi để lại lời nhắn xin lỗi, “em đạp xe đi khỏi đó mà trong lòng không còn thấy sợ hãi, chỉ thấy rất thanh thản”.
Lời xin lỗi viết vội đã được chính chủ xe là anh Nguyễn Hữu Chung, một bác sĩ cũng trú tại Hải Phòng chụp lại và chia sẻ lên Facebook của mình. Anh đã gọi điện cho Tùng theo số điện thoại cậu để lại nhưng không phải là trách mắng hay bắt đền mà để khen ngợi lòng dũng cảm, trung thực của cậu và dặn cậu “không phải lo đền gương, cứ yên tâm học tập”.
(Theo dantri.com.vn)
1. Theo em, vì sao chủ xe không trách mắng hay bắt đền Nguyễn Thế Tùng?
Vì bạn ấy là người thật thà, dám nhận lỗi khi mình làm sai, và sẵn sàng sửa chữa hậu quả do mình gây ra. Mặc dù, không gặp được chủ xe nhưng bạn không trốn tránh trách nhiệm.
2. Việc làm của Nguyễn Thế Tùng thể hiện đức tính gì?
Việc làm của Nguyễn Thế Tùng thể hiện đức tính trung thực.
I. TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG
1. Thế nào là trung thực
:Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
I. TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG
1. Thế nào là trung thực
2. Biểu hiện
THẢO LUẬN
? Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong học tập.
? Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong quan hệ với mọi người.
? Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong hành động.
THẢO LUẬN
1. Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, không nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn…
2. Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm….
3. Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc sai…
I. TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG
1. Thế nào là trung thực
2. Biểu hiện
- Thể hiện qua thái độ, hành động, lời nói.
- Thể hiện trong công việc, trong quan hệ với bản thân, với người khác.
Ví dụ: Tự mình làm bài kiểm tra, không nhìn bài của bạn; nói đúng sự thật mặc dù có thể bị thiệt hại; thẳng thắn phê bình khi bạn có khuyết điểm; trả lại của rơi cho người mất…
Biểu hiện của hành vi không trung thực ?
Lật tài liệu, xem bài của bạn, ăn cắp, ăn trộm, móc túi, hối lộ, lừa đảo, cướp giực,...
Vì sao chúng ta hay có suy nghĩ, hành vi thiếu trung thực?
I. TRUYỆN ĐỌC: “Sự công minh chính trực của một nhân tài”
II. NỘI DUNG
1. Thế nào là trung thực
2. Biểu hiện
3. Ý nghĩa
I. TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG
1. Thế nào là trung thực
2. Biểu hiện
3. Ý nghĩa
- Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
? Theo em, là học sinh có cần rèn luyện tính trung thực không ? Cần rèn luyện như thế nào?
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
- Quý trọng và ủng hộ những việc làm thảng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
I. TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG
III. LUYỆN TẬP
Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc?
Trả lời
Việc làm của Bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
- Các con làm những bài tập còn lại
Học bài Tìm những tấm gương về tính trung thực
Sưu tầm tục ngữ, ca dao về tính trung thực.
Xem trước bài 3
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
TẠM BIỆT CÁC EM
nguon VI OLET