Bài giảng
GDCD 7
d. Sống hòa đồng với bạn bè.
*Kiểm tra bài cũ:
- Sống Giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Nghĩa là không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không hình thức.
1.Thế nào là sống Giản dị?
*Đánh dấu x vào đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện giản dị
a. Chân thật thẳng thắn khi giao tiếp;
b. Tác phong gọn gàng, lịch sự;
c. Trang phục đồ dùng đắt tiền;
X
X
X
* Những hành vi sau đây, hành vi nào sai?
4. Ngủ dậy muộn, xin phép nghỉ với lý do bệnh.
3. Xin tiền học để chơi điện tử.
1. Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
2. Giờ kiểm tra bài cũ, giả vờ đau đầu xuống phòng y tế.
5. Tất cả các ý trên.
*Khởi động:
- Thực hiện theo nhóm.
-Thời gian: 1 phút.
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
"Sự công minh, chính trực của một nhân tài."
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
I. Truyện đọc:
MICHELANGELO (1475 - 1564)
-Nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc danh tiếng của thời kỳ Phục hưung.
Ảnh minh họa.
II. Trả lời câu hỏi gợi ý:
Bra- man- tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ nhuư thế naò?
? ễng là nguời trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trực.
d.Vì sao ông xử sự nhuư vậy. Theo em, ông là ngưuời nhưu thế nào?
c. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nhuư thế nào với Bra-man-tơ?
b. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nhuư vậy?
- Kình địch, chơi xấu, làm hại Mi-ken-lăng-giơ.
- Sợ Mi-ken-lăng-giơ lấn át
- Đánh giá cao Bra-man-tơ.
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
+ Trái với trung thực là gì ?
- Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật.
Vậy:
- Em hiểu thế nào là trung thực?
+ Biểu hiện của trung thực nhuư thế nào?
a. Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lý.
- Ngay thẳng thật thà; Dũng cảm nhận lỗi
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
III. Nội dung bài học:
-Câu hỏi:
a. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập (nhóm 1-2)
* Hoạt động nhóm:
-Thời gian: 3 phút.
- Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ngưuời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, không lấy cắp đồ dùng của nguười khác.
b. Những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi ngưuời
( Nhóm 3-4)
- Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật
- Ngay thẳng, không gian dối, không quay cóp, không nhìn bài.
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
+ Theo em, trung thực có ý nghĩa nhuư thế nào trong cuộc sống?
b. Trung thực là đức tính cần thiết, quí báu, giúp ta nâng cao phẩm giá. Ngưuời có tính trung thực đưuợc mọi nguười tin yêu kính trọng, làm xã hội lành mạnh tốt đẹp
+ Làm thế nào để rèn luyện tính trung thực?
- Không dối trá
- Trung thực trong thi cử,kiểm tra
- Dũng cảm nhận lỗi, bảo vệ cái đúng, đấu tranh với cái xấu.
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
III. Nội dung bài học:
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
IV. Bài tập
7. Bao che thiếu sót cho ngưuời đã giúp đỡ mình.
BT a: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện đức tính "Trung Thực":
1. Làm hộ bài cho bạn;
2. Quay cóp trong giờ kiểm tra;
3. Nhận lỗi thay cho bạn;
4. Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm;
5. Dũng cảm nhận lỗi của mình;
6. Nhặt đưuơc của rơi, đem trả lại nguười mất;
- Trung thực:
+ Không quay cóp
+ Nhặt đưuợc của rơi trả lại ngưuời mất
- Thiếu trung thực:
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của nguười khác
Bài 2 Tiết 2
Trung Thực
IV. Bài tập :
BTb : Thầy thuốc giấu không cho ngưuời bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của ngưuời thầy thuốc.
- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con ngưuời với con ngưuời.
- Giúp ngưuời bệnh lạc quan yêu đời hơn.
BTc: Hãy kể những việc làm "Trung thực"; "Thiếu trung thực" trong cuộc sống hằng ngày.
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
- Với cha mẹ thầy cô:
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình ngưuời có lỗi
IV. Bài tập :
BTd: Để rèn luyện tính trung thực. Là học sinh, em cần phải làm gì?
- Sưuu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn
- Học bài
- Làm BT đ (Trang 8 - SGK)
- Xem trưuớc bài : Tự trọng
* Hưuớng dẫn học ở nhà:
Bài 2: Tiết 2:
Trung Thực
nguon VI OLET