MÔN NGỮ VĂN 8
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI LỚP HỌC ONLINE
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Tập làm văn
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm bắt được yêu cầu của văn bản về bố cục.
Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng, phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Bố cục của văn bản, tác phẩm của việc
xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng
Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc
đọc – hiểu văn bản.
Các hoạt động học tập
Khởi động
Hình thành
kiến thức
Luyện tập
Củng cố
Dặn dò
Khởi động
ÔN KIẾN THỨC CŨ
HAI CON DÊ
(1) Hai con dê cùng qua một chiếc cầu hẹp. (2)Dê Đen đi đằng này lại, Dê Trắng đi đằng kia sang, không con nào chịu nhường con nào. (3)Chúng húc nhau. (4)Cả hai đều rơi tõm xuống suối.

- Đối tượng
- Vấn đề chính
- Chủ đề văn bản
Hai con dê
Hai con dê không biết nhường nhịn dẫn đến kết cục không mong muốn.
Sự nhường nhịn cùng biết nhún nhường người khác để cả hai cùng đạt được mục đích của mình.

HAI CON DÊ
(1) Hai con dê cùng qua một chiếc cầu hẹp. (2)Dê Đen đi đằng này lại, Dê Trắng đi đằng kia sang, không con nào chịu nhường con nào. (3)Chúng húc nhau. (4)Cả hai đều rơi tõm xuống suối.

Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề?
Nhan đề
Từ ngữ then chốt lặp lại
Các câu đều nhắc đến đối tượng và sự việc chính
Các phần
(1) Mở đoạn: Giới thiệu sự việc
(2), (3) Thân đoạn: Diễn biến củasự việc
(4) Kết đoạn: Kết cục
Hình thành
kiến thức mới
I- Bố cục của văn bản.
II- Cách sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản.
I- Bố cục của văn bản.
1. Tìm hiểu bố cục của văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
Bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây:
Văn bản thể chia làm mấy phần?
Chỉ ra các phần? Nội dung của các phần?
Cho biết nhiệm vụ của từng phần?
Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản như thế nào??
Bố cục của một văn bản bao gồm mấy phần? Là những phần gì?
Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào?
I- Bố cục của văn bản.
1. Tìm hiểu văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
2- Nhận xét:

Văn bản có 3 phần:
+Phần 1 (MB) : Ông Chu Văn An không màng danh lợi -> Giới thiệu ông Chu Văn An
+Phần 2 (TB) : Học trò theo học rất đông…có khi không cho vào thăm.
- >Công lao, uy tín, tính cách của ông Chu Văn An
+Phần 3 (KB) : Còn lại - >Tình cảm của mọi người đối với ông Chu Văn An


Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản:
+ Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau.
+ Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là: Người thầy đạo cao đức trọng

Bố cục của văn bản:
I- Bố cục của văn bản.
1. Tìm hiểu văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
2- Nhận xét:

Văn bản có 3 phần:
+Phần 1 (MB) : Ông Chu Văn An không màng danh lợi -> Giới thiệu ông Chu Văn An
+Phần 2 (TB) : Học trò theo học rất đông…có khi không cho vào thăm.
- >Công lao, uy tín, tính cách của ông Chu Văn An
+Phần 3 (KB) : Còn lại - >Tình cảm của mọi người đối với ông Chu Văn An


Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản:
+ Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau.
+ Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là: Người thầy đạo cao đức trọng

Bố cục của văn bản: Ghi nhớ ( mục 1,2 sgk trang 35)
II- Cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
II- Cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
Ví dụ:
1. Văn bản: Tôi đi học
Phần TB: Hồi tưởng lại những kỉ niệm và cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên

Thứ tự trình bày
Hồi tưởng
Theo thứ tự thời gian ( trên đường đến trường, trên sân trường, trong lớp học);
Theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng (trước đây và buổi tựu trường đầu tiên)
2. Văn bản: Trong lòng mẹ
Nội dung phần thân bài được sắp xếp theo diễn biến tâm lí tâm trạng bé Hồng
a/ Tình cảm và thái độ khi xa mẹ ,phải sống với người cô vô cảm.
Tình cảm: Thương mẹ sâu sắc
Thái độ: Căm ghét những kẻ nói xấu mẹ, những cổ tục đã đầy đọa mẹ
b/ Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
3. Khi tả người, vật, phong cảnh
- Tả phong cảnh:
+ Không gian - Thời gian
+ Từ ngoại cảnh -> cảm xúc hoặc ngược lại).
- Tả con người, vật, con vật: Theo chỉnh thể -> bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc.

4. Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng
- Có 2 nhóm sự việc về thầy Chu Văn An:
+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao.
+ Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức, được học trò kính trọng
=> Bố cục của văn bản: Ghi nhớ ( mục 3 sgk trang 35)
Luyện tập
Củng cố
Thực hiện các bài tập :
Bài tập 1, 2, 3 ( sgk trang 26,27):
Bài 1: Phân tích cách trình bày các ý trong các đoạn trích sau?
b/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì.
Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với
các sự vật xung quanh nó.
b. Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì.
Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với
các sự vật xung quanh nó.

a.Theo không gian:
Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.
Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.
Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh.
=> Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa
b. Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp núi Ba Vì.
Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với
các sự vật xung quanh nó.

a.Theo không gian:
Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.
Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.
Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh.
=> Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa
c. Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết

(Cách lí giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng
của một số anh hùng dân tộc được nhân dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.)
Luận cứ về lời bàn trên.
Phát triển lời bàn bằng luận chứng.
Phản ứng với người cô xấu bụng.
Hình dung về mẹ, nghĩ đến cảnh thiếu thốn của mẹ -> khóc thầm.
Gần một năm mẹ không gửi thư, không lời nhắn -> thương mẹ vô cùng.
Tình thương mẹ trỗi dậy mãnh liệt: bật thành tiếng khóc, nước mắt đầm đìa.
Từ tình thương biến thành lòng căm giận những cổ tục
“Giá những cổ tục…mới thôi”.
Những tiếng gọi mẹ (Mợ ơi!...) -> khao khát gặp mẹ.
Sung sướng đắm mình trong lòng mẹ -> tình yêu mẹ nồng thắm.
Xúc động khi gặp mẹ -> thương mẹ sâu đậm
Dặn dò tiết học sau
- Hoàn thành vở ghi chép.
- Xem lại kiến thức và các bài tập đã làm ở lớp.
- Làm thêm bài tập 3 trang 27)
- Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản
Thanks!
Hãy đặt câu hỏi và nêu ý kiến của các em cho cô nếu có vấn đề cần trao đổi nhé!

My gmail: nhikimuyen2017@gmail.com
My phone: 0984695603
Đi học : chính là mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một khoảng không gian và thời gian mới, một tâm trạng, một tình cảm mới trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ.

TẠM BIỆT CÁC BẠN
CHÚC HỌC TỐT NHÉ
nguon VI OLET