GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 :

GV: Nguyễn Thị Trường
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phẩm chất chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào đối với tập thể và xã hội ? Cho một vài ví dụ chứng minh điều đó .
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:


Một người Mẹ

Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
Một người Mẹ
- Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào?
- Con trai bà Tâm nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS
- Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình?
- Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con
- Bà tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS
Vận động mọi người quan tâm, giúp đỡ họ.
- Theo em, bà Tâm là người như thế nào?
Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và những người khác.
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
Một người Mẹ
Chuyện của N
Chuyện của N
- Trước đây N là một học sinh có những ưu điểm gì?
- N là học sinh ngoan và học khá.
- Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, đua xe máy, uống bia
- N trốn học, thi trượt tốt nghiệp.
- N bị nghiện, tham gia trộm cắp và bị bắt.
- Vì sao N lại có lại có một kết cục xấu như vậy?
- N không làm chủ được tình cảm và hành vi của mình, đã gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội.
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
Một người Mẹ
Chuyện của N

- Qua hai câu chuyện về bà Tâm và N, em nhận xét gì về họ?
- Bà Tâm là người có đức tính tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan. Còn N không có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh.
- Theo em, tính tự chủ thể hiện như thế nào?
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.


Bài tập 1:
a. Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
b. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành độ ng.
c. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
d. Cần điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.
đ. Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
e. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác.
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.

Bài tập 2: Những hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ?
a. Thiếu cân nhắc, chín chắn.
b. Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
c. Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn.
d. Nóng nảy, cãi vã, gây gổ khi gặp những việc mình không vừa ý.
e. Tính bột phát trong giải quyết công việc.
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá.
- Có tự chủ con người sống đúng đắn, có văn hoá.
- Tính tự chủ giúp con người vượt q ua khó khăn, thử thách và cám dỗ.
Theo em, vì sao con người cần có tính tự chủ?
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá.
- Có tự chủ con người sống đúng đắn, có vă n hoá.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khă n, thử thách và cám dỗ.
4. Rèn luyện và thực hành tính tự chủ

Thảo luận nhóm:
“ Cách ứng x ử thể hiện tính tự chủ?” (5’)

Nhóm 1và nhóm 2: Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Nhóm 3 và nhóm 4: Khi có người rủ em làm điều sai trái ( hút thuốc lá, uống rượu, trốn học, trốn lao động…), em sẽ làm gì?
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá.
- Có tự chủ con người sống đúng đắn, có vă n hoá.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khă n, thử thách và cám dỗ.
4. Rèn luyện và thực hành tính tự chủ:












Để có tính tự chủ,
em cần phải làm gì?
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá.
- Có tự chủ con người sống đúng đắn, có vă n hoá.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khă n, thử thách và cám dỗ.
4. Rèn luyện tính tự chủ:


Em hãy giải thích câu ca dao:

“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

- Câu ca dao có ý khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngă n trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình.
Bài 2: Tự chủ
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quý giá.
- Có tự chủ con người sống đúng đắn, có vă n hoá.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khă n, thử thách và cám dỗ.
4. Rèn luyện tính tự chủ:






Bài 2: Tự chủ
Học nội dung bài và làm bài tập 3, 4 sgk.
Tìm những câu ca dao,
tục ngữ nói về đức tính tự chủ.
Đọc trước bài 3: “Dân chủ và kỷ luật”.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
THẦY CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
nguon VI OLET