Bài 2: TỰ CHỦ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì?
Bà Tâm đã làm gì?
Qua đó em hiểu bà Tâm là người như thế nào?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
- Con trai bà Tâm nghiện ma túy bị nhiễm HIV/AIDS
- Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
- Tích cực giúp đỡ những người nhiễm HIV/AIDS.
- Vận động mọi người không xa lánh họ.

Bà Tâm là người làm chủ được tính cảm, hành vi của mình nên vượt qua được đau khổ.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
So sánh sự khác biệt của N trước đây và bây giờ?
Kết cục N nhận là gì? Em thấy N là người như thế nào?
- Trước đây: N là học sinh ngoan.
- Bây giờ: Bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. Đua đòi theo lũ bạn xấu, trốn học, buồn chán, tuyệt vọng… hút thử ma túy mắc nghiện tham gia trộm cắp…
- N thi trượt tốt nghiệp, bị công an bắt.
- N không làm chủ được bản thân.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
- Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn hòa hợp với lớp, với cộng đồng để họ trở thành người tốt.
Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn sẽ xử lí như thế nào?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
Bà Tâm là người tự chủ còn N không tự chủ, thiếu tự tin.
- Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm như N.
Qua 2 câu chuyện trên, em có nhận xét gì về bà Tâm và N?
Từ đó em rút ra bài học nào cho mình?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
Bà Tâm là người tự chủ còn N không tự chủ, thiếu tự tin.
- Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm như N.
Qua 2 câu chuyện trên, em có nhận xét gì về bà Tâm và N?
Từ đó em rút ra bài học nào cho mình?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm.

Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
- Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ.
- Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng.
- Có những hành vi tự phát như: văng tục, cư xử thô lỗ.
Trái với biểu hiện của tính tử chủ là như thế nào?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm.
2. Biểu hiện của tự chủ:
- Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực...
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm. 2. Biểu hiện của tự chủ.
3. Ý nghĩa:
- Tính tự chủ giúp con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ...
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Một người mẹ:
Bài 2: Tự chủ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Khái niệm.
2. Biểu hiện của tự chủ.
3. Ý nghĩa.
4. Rèn luyện.
4. Rèn luyện
- Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa.
- Tập hạn chế những đòi hỏi .
- Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.
5. Bài tập.
 
 Con đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
b. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động.
c. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
d. Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.
đ. Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
e. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác.
Hãy kể về một câu chuyện tự chủ của bản thân con?
CHÚC CÁC CON HÃY TỰ TIN VÀO CHÍNH BẢN THÂN MÌNH
nguon VI OLET