Hình vẽ
Bài 2
Mục tiêu
MỤC TIÊU
* Về kiến thức - Sinh viên trình bày được nội dung cơ bản những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức, con người.
* Về kỹ năng - Sinh viên phân tích, luận giải được những nội dung quan điểm về đạo đức, con người.
* Thái độ - Sinh viên biết trân trọng, bảo vệ, phát huy những giá trị đạo đức Hồ Chí Minh.
1
2
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
- Có ý thức học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ảnh
Bác Hồ đến thăm một trại nhi đồng ở Việt Bắc, năm 1950
II. ĐẠO ĐỨC
3
4
Hình vẽ
Hình vẽ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
Hình vẽ
Hình vẽ
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng
b. Nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
a. Trung với nước, hiếu với dân
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c.Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
a. Nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống
Hình vẽ
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
b. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hình vẽ
1. Vai trò của đạo đức
5
6
- Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang nhưng hết sức nặng nề.
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
- Người khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng, phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối.
- Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Người viết: "Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân".
- "Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được đường xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".
- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người yêu cầu: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”.
- "Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư".
a. Đạo đức là gốc
7
8
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế.
- "Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực".
- Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người. Trong bài Đạo đức cách mạng (1955), Người viết: "Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng".
- Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục toàn diện cho các em học sinh, sinh viên cả "Đức, trí, thể, mỹ". Trong đó đức là gốc, tài là quan trọng.
Ảnh
Bác Hồ với học sinh trường trung học Trưng Vương, Hà Nội, 5-1956
b. Nhân tố tạo nên sức hấp dẫn
9
10
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
- Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực.
- Hồ Chí Minh tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí, kiên cường suốt hàng ngàn năm lịch sử. Tấm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
Ảnh
"Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ"
2. Quan điểm về đạo đức
11
12
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Ảnh
a. Trung với nước, hiếu với
13
14
a. Trung với nước, hiếu với dân
- “Trung”, “hiếu” là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc và đưa vào những nội dung mới.
- “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” được nâng lên thành "Trung với nước, hiếu với dân", đã tạo nên một cuộc cách mạng về đạo đức.
- Trung với nước là: tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
- Hiếu với dân là: Thương dân, tin dân, phục vụ dân hết lòng; Phải gần dân, kính trọng và học tập nhân dân và lấy dân làm gốc; Đối với cán bộ, người yêu cầu phải nắm rõ dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.
- Trong Thư gửi thanh niên (1965), Người viết: "Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng".
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 14, tr.619)
Video
15
16
Ảnh
b. Cần, Kiệm, liêm, chính
17
18
b. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư
Ảnh
*
*
*
*
*
Cần
19
20
Cần: là siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh.
Ảnh
Viết báo
21
22
Ảnh
Bác Hồ học ngoại ngữ
23
24
Ảnh
Bác biết nhiều ngoại ngữ
25
26
Ảnh
Nhận xét
27
28
Nhận xét
Đằng sau chữ “cần” là một tinh thần, sự khổ luyện của một con người với nghị lực phi thường.
Ảnh
Kiệm
30
29
Kiệm: Là tiết kiệm (thời gian, công sức, của cải… của nước của dân không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
- Bác Hồ luôn tiết kiệm đối với bản thân nhưng luôn hào phóng, rộng lượng với mọi người.
Ảnh
Nhà sàn Bác Hồ
- "Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng".
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, tr.123)
Đồ dùng của Bác
31
32
Ảnh
Đôi dép cao su
33
34
Ảnh
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông 
Hũ gạo tiết kiệm
35
36
Ảnh
Nhận xét
37
38
Ảnh
Đức tính tiết kiệm, giản dị của Bác Hồ là biểu hiện của lối sống mình vì mọi người, vì đất nước, vì nhân dân. Đó là lối sống vô cùng cao đẹp của một nhân cách vĩ đại.
Nhận xét
Liêm
39
40
Liêm: Là trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng.
"Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch nước là vì đồng bào uỷ thác cho tôi thì tôi phải gắng sức làm. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi".
Ảnh
"Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tương đồng phơi những lối mòn" (Tố Hữu)
Chính
41
42
Chính: là thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình: không được tự cao, tự đại, tự phụ phải khiêm tốn học hỏi Đối với người: không nịnh người trên, không khinh người dưới Đối với việc: phải để việc công lên trên trước, việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh.
- Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, cần thiết với tất cả mọi người, nhất là với cán bộ, đảng viên.
- Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh tiến bộ của dân tộc.
"Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa không thành trời Thiếu một phương không thành đất Thiếu một đức không thành người”. (Hồ Chí Minh)
Ảnh
Chí công vô tư
43
44
Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc gì cũng không nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc. Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân là đồng minh của đế quốc, là một thứ vi trùng rất độc, đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm, như quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, tham ô, lãng phí, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền...
Chí công vô tư là sự tiếp nối của cần, kiệm, liêm chính.
Ảnh
c.Thương yêu con người
c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
45
46
- Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
- Tình thương yêu đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bị bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc.
- Tình thương yêu con người phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí anh em....
Ảnh
Bác Hồ thăm hỏi các cụ già khi về thăm Pác Bó, Xuân Tân Sửu, 1961
Sống có tình nghĩa
- Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do hạnh phúc cho con người, vì vậy người được mệnh danh là nhà đạo đức hành động.
- Tình yêu thương đó không chỉ trong phạm vi dân tộc mà vươn tới tầm nhân loại.
- Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì làm sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được.
47
48
Ảnh
Bác Hồ thăm trại trẻ Kim Đồng, Việt Bắc năm 1950
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
49
50
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Tôn trọng, hiểu biết thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc, nhân dân và những người tiến bộ trên toàn cầu.
- Chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc,chủ trương giúp bạn là tự giúp mình.
- Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. trên tinh thần bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh em.
Ảnh
Bác Hồ thăm Ấn Độ
Văn hóa hòa bình
51
52
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại.
Ảnh
3. Nguyên tắc xây dựng
53
54
Ảnh
a. Nói đi đôi với làm
55
56
a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
- Nói đi đôi với làm, Hồ Chí Minh cho đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức, là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức cách mạng.
- Nêu gương về đạo đức, là một nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đông. HCM chỉ rõ: “nói chung thì các phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, tr.284)
Ảnh
Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ VI quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 và bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban sửa đổi Hiến pháp (29-12-1956).
b. Xây đi đôi với chống
57
58
b. Xây đi đôi với chống
- Xây đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây.
- Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới.
Ảnh
- Hồ Chí Minh quan niệm: "Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng".
c. Tu dưỡng đạo đức
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
- Một nền đạọ đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi con người.
- Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Chỉ có trong hành động, đạo đức cách mạng mới bộc lộ rõ những giá trị của mình.
Ảnh
59
60
III. TTHCM VỀ CON NGƯỜI
Ảnh
61
62
IV. XÂY DỰNG CON NGƯỜI
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Ảnh
63
64
NQTW9
Ảnh
65
66
1. NQTW XII
Ảnh
67
68
2. Xây dựng đạo đức
2. Xây dựng đạo đức cách mạng
Ảnh
69
70
Học tập đạo đức Bác Hồ
Ảnh
71
72
Trân trọng cảm ơn
Ảnh
Trân trọng cảm ơn!
nguon VI OLET