Câu 1: Nước và các ion khoáng xâm nhập vào mạch gỗ theo những con đường nào?
A. Con đường gian bào và chủ động
B. Con đường tế bào chất và thụ động
C. Con đường thụ động và chủ động
D. Con đường gian bào và con đường tế bào chất

Câu 2: Sự hấp thụ ion khoáng vào tế bào rễ theo cơ chế chủ động có đặc điểm là
A. đi từ đất nơi có nồng độ ion cao vào tế bào lông hút nơi nồng độ của các ion đó thấp hơn.
B. đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
C. di chuyển ngược chiều građien nồng độ, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
D. di chuyển cùng chiều građien nồng độ, không tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các ion khoáng.
B. Nước cùng các chất dinh dưỡng.
C. Nước và các chất khí.
D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
Câu 2. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động. B. Chủ động.
C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm tách.
Câu 4. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động. B. Chủ động.
C. Thụ động và chủ động. D. Thẩm tách.
Câu 5. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+ cần phải tiêu tốn năng lượng ATP?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. Con đường thành TB-gian bào
2. Con đường chất NS – không bào
3. Lông hút
4. Biểu bì
5. Vỏ
6. Nội bì
7. Trung trụ
8. Ống mạch gỗ
9. Đai caspari
1. Hãy chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?
“Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ trên cao xuống mà trong cây nước đi ngược từ dưới đi lên?”
Bài 2-VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT TRONG CÂY
 Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có những dòng vận chuyển nào?
- Dòng đi xuống (dòng mạch rây)
- Dòng đi lên (dòng mạch gỗ)

Chất hữu cơ
Nước và ion khoáng
Trong cây có 2 dòng vận chuyển:
BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ rồi lên các bộ phận phía trên của cây.
- Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các sản phẩm quang hợp trong phiến lá → nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ở rễ, củ, quả, hạt.
Trong cây có 2 dòng vận chuyển vật chất:
Nêu cấu tạo, thành phần dịch và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây bằng cách điền vào phiếu học tập sau:
CẤU TẠO MẠCH GỖ
CẤU TẠO MẠCH RÂY
Nêu cấu tạo mạch gỗ, mạch rây?
Cấu tạo của mạch gỗ
- Là những tế bào chết. Gồm: quản bào và mạch ống.
- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài rỗng từ rễ lên lá, giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong.
+ Gồm các TB sống là ống rây và tế bào kèm
+ Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
Cấu tạo của mạch rây
-Gồm các TB chết: quản bào và mạch ống.
Các tế bào nối kế tiếp nhau tạo thành những ống dài từ rễ lên lá
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và chịu nước.
- Gồm các TB sống là ống rây và TB kèm
- Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
I. Dòng mạch gỗ
2. Thành phần dịch mạch gỗ
- Chủ yếu là nước và muối khoáng.
- Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin và các hoocmôn được tổng hợp ở rễ
II. Dòng mạch rây
2. Thành phần dịch mạch rây
- Chủ yếu là saccarôzơ
- Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, các hoocmôn thực vật, giàu ion K+
- Gồm các TB chết là quản bào và mạch ống.
Các tế bào nối kế tiếp nhau tạo nên thành những ống dài từ rễ lên lá
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và chịu nước.
- Gồm các TB sống là ống rây và TB kèm
- Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
- Nước (chủ yếu) và ion khoáng
- Các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ như axit amin, vitamin, hoocmon..
- Chủ yếu là saccarôzơ
- Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, các hoocmôn thực vật, giàu ion K+
Hg
h

a) Ứ giọt ở đỉnh lá lúa

b) Thủy khổng ở lá
Giải thích hiện tượng ứ giọt ở cây lúa?
Hình 2.4. Ứ giọt ở cây lúa
b
a
Do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên)
Do lực liên kết giữa các phân tử nước…
- Gồm các TB chết là quản bào và mạch ống.
Các tế bào nối kế tiếp nhau tạo nên thành những ống dài từ rễ lên lá
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và chịu nước.
- Gồm các TB sống là ống rây và TB kèm
- Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
- Nước (chủ yếu) và ion khoáng
- Các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ..
Nhờ sự kết hợp của 3 lực :
- Lực đẩy (áp suất rễ): động lực đầu dưới tạo sức đẩy nước từ dưới lên
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên): hút nước từ dưới lên
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
- Chủ yếu là saccarôzơ
- Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, các hoocmôn, giàu ion K+
ĐỘNG LỰC CỦA DÒNG MẠCH RÂY
*Chất hữu cơ tổng hợp chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
Chất hữu cơ tổng hợp ở các tế bào ở lá cây.
**Cơ quan nào của cây cần chất hữu cơ?
Tất cả các cơ quan cần chất hữu cơ
ĐỘNG LỰC CỦA DÒNG MẠCH RÂY
***Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ động lực nào?
Do sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả…)
dòng mạch rây vận chuyển từ nơi có áp suất thẩm thấu cao (lá) đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp (rễ, củ, quả …)
- Gồm các TB chết là quản bào và mạch ống.
Các tế bào nối kế tiếp nhau tạo nên thành những ống dài từ rễ lên lá
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và chịu nước.
- Gồm các TB sống là ống rây và TB kèm
- Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
- Nước (chủ yếu) và ion khoáng
- Các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ..
Nhờ sự kết hợp của 3 lực :
- Lực đẩy ở rễ (áp suất rễ): là động lực đẩy đầu dưới của dòng mạch gỗ
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (lực hút đầu trên).
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
- Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả…)
- Chủ yếu là saccarôzơ
- Một số chất hữu cơ như axit amin, vitamin, các hoocmôn, giàu ion K+
Luyện tập
Câu 1: Mạch gỗ được cấu tạo từ:
các tế bào sống gồm quản bào và mạch ống
các tế bào chết gồm quản bào và mạch ống
các tế bào sống gồm quản bào và ống rây
các tế bào chết gồm quản bào và tế bào kèm
A
B
C
D
Câu 2: Cấu tạo của mạch rây là:
Các tế bào sống gồm mạch ống và tế bào kèm
Các tế bào sống gồm mạch ống và ống rây
Các tế bào sống gồm quản bào và tế bào kèm
Các tế bào sống gồm ống rây và tế bào kèm
Luyện tập
A
B
C
D
Câu 3: Đâu là động lực của dòng mạch gỗ?
Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan đích
Lực hút nước ở rễ
Biến đổi trạng thái của nước khi ở điều kiện môi trường khác nhau
Chất hữu cơ
Luyện tập
A
B
C
D
Câu 4: Thành phần của dòng mạch rây là:
Nước
CO2
Chất hữu cơ
Đất
Luyện tập
A
B
C
D
Câu 5: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ có vận chuyển nước và muối khoáng lên trên được không?
Luyện tập
Quản bào và mạch ống thì sắp xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dòng vận chuyển ngang.
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh
cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ
bị bóc phình to ra?
Vì sao phải thu hoạch sắn mì trước khi ra hoa?
Cho biết nguyên nhân của hiện tượng rỉ nhựa ở các thân cây bị cắt ngang.
VỀ NHÀ
- VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾP BÀI 2
- CHỤP TÚI NILONG VÀO 1 CHÙM LÁ, CHỤP ẢNH LẠI KẾT QUẢ SAU 2 GIỜ.
nguon VI OLET