BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
“Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ trên cao xuống mà trong cây nước đi ngược từ dưới đi lên?”
 Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có những dòng vận chuyển nào? Chỉ ra chiều vận chuyển của các dòng mạch đó?
- Dòng đi xuống (dòng mạch rây)
- Dòng đi lên (dòng mạch gỗ)

Chất hữu cơ
Nước và ion khoáng
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
- Mạch gỗ được cấu tạo từ những loại tế bào nào?
- Các loại tế bào này có đặc điểm gì chung? Đặc điểm đó đem lại lợi thế gì để dòng mạch gỗ thực hiện được chức năng?
- Trong cơ thể TV, các loại tế bào này được sắp xếp như thế nào?
- Mạch rây được cấu tạo từ những loại tế bào nào?
- Nêu vai trò của từng loại tế bào cấu tạo nên mạch rây?
- Trong cơ thể TV, các loại tế bào này được sắp xếp như thế nào?
CẤU TẠO DÒNG MẠCH GỖ
Mạch gỗ cấu tạo gồm nhưng TB chết là quản bào và mạch ống, nối kế tiếp nhau tạo nên thành những ống dài từ rễ lên lá
* So sánh cấu tạo của quản bào và mạch ống, bằng cách điền vào bảng sau:
gồm các TB sống là ống rây và TB kèm
Các ống rây nối với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ
Cấu tạo của mạch rây
gồm những TB chết là quản bào và mạch ống, nối kế tiếp nhau tạo nên thành những ống dài từ rễ lên lá
Nêu thành phần dịch mạch gỗ và thành phần dịch mạch rây?
THÀNH PHẦN DỊCH CỦA CÁC DÒNG VẬN CHUYỂN
ĐỘNG LỰC CỦA DÒNG MẠCH GỖ
ÁP SUÂT RỄ ( LỰC ĐẨY ĐẦU DƯỚI)
NhậN xét về mức nước ở 2 bình A và B qua thì nghiệm và độ lệch của kim trên cân?
Sự thay đổi của mực nước và sự lệch của kim cân chứng tỏ điều gì?
Thoát hơi nước là động lực hút đầu trên của dòng mạch gỗ
Xem hình xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ
Do lực liên kết giữa các phân tử nước…
ĐỘNG LỰC CỦA DÒNG MẠCH RÂY
*Chất hữu cơ tổng hợp chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
**Cơ quan nào của cây cần chất hữu cơ?
***Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ động lực nào?
*Chất hữu cơ tổng hợp ở các tế bào ở lá cây.
**Tất cả các cơ quan cần chất hữu cơ
*** Do sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả…) dòng mạch rây vận chuyển từ nơi có áp suất thẩm thấu cao(lá) đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp(rễ, củ, quả …)
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Luyện tập
Câu 1: Mạch gỗ được cấu tạo từ:
A: các tế bào sống gồm quản bào và mạch ống
B: các tế bào chết gồm quản bào và mạch ống
C: các tế bào sống gồm quản bào và ống rây
D: các tế bào chết gồm quản bào và tế bào kèm
B: các tế bào chết gồm quản bào và mạch ống
Câu 2: : Cấu tạo của mạch rây là:
A. Các tế bào sống gồm mạch ống và tế bào kèm
B. Các tế bào sống gồm mạch ống và ống rây
C. Các tế bào sống gồm ống rây và tế bào kèm
D. Các tế bào sống gồm quản bào và tế bào kèm
C. Các tế bào sống gồm ống rây và tế bào kèm
Luyện tập
Câu 3: Đâu là động lực của dòng mạch gỗ?
A. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữ cơ quan nguồn và cơ quan đích
C. Thoát hơi nước ở lá
D. biến đổi trạng thái của nước khi ở điều kiện môi trường khác nhau
B. lực hút nước ở rễ
C. Thoát hơi nước ở lá
Câu 4: Động lực của dòng mạch rây là:
A. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữ cơ quan nguồn và cơ quan đích
B. lực hút nước ở rễ
C. Thoát hơi nước ở lá
D. biến đổi trạng thái của nước khi ở điều kiện môi trường khác nhau
A. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữ cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Vận dụng
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ bị bó phình to ra?
Thân cây gồm có mạch rây và mạch gỗ. Trong đó mạch rây ở sát lớp vỏ cây nhất, có chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ lá cây xuống rễ cây. Khi bạn bóc vỏ cây, đồng thời cũng bóc cả phần mạch rây ra. Chất hữu cơ từ lá cây chuyển xuống thân bị tích lại ở phần mép vỏ trên. Cứ thế mép vỏ trên cứ phình to ra.
1. Hyperion Là Cây Cao Nhất Thế Giới Được Phát Hiện – 115,61 mét
Thuộc loại: Sequoia Sempervirens ( HỒNG SAM)- hạt trần
Địa điểm: Redwoods, Redwood Creek, California, USA
Đường kính: 4,84 m
Diện tích toàn cây ước tính khoảng 502 mét vuông, và độ tuổi ước tính khoảng 700-800 năm.
MỞ RỘNG
Cây cao nhất Việt Nam: Cây Sa Mu Dầu
- 1000 năm tuổi
- Vườn quốc gia Pù Mát của tỉnh Nghệ An.
- Chiều cao trên 70 mét,
- Đường kính 5,5 m,
- Chu vi thân 23,7 m. 
MỞ RỘNG
nguon VI OLET