Tiết 2,3_ Bài 2_ Lớp 10 NC
VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiết1)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Câu nào đúng với chuyển động cơ?
A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông
B. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn.
D. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng Chất điểm là những vật mà:
A. Kích thước và hình dạng của chúng hầu như không ảnh hưởng tới kết quả của bài toán.
B. Kích thước của nó nhỏ hơn milimét.
C. Là vật có kích thước rất nhỏ so với quĩ đạo chuyển động của nó.
D. Cả A và C đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Chọn phát biểu đúng. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến
A. Điều kiện cần và đủ của chuyển động tịnh tiến là mọi điểm của nó có chiều dài quĩ đạo bằng nhau.
B. Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quĩ đạo giống hệt nhau.
C. Quĩ đạo của một chuyển động tịnh tiến phải là một đường thẳng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất điểm từ M1 đến M2.
M2
M1
Véc tơ độ dời
+ Gốc : Vị trí ban đầu của chất điểm.
+ Hướng từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối
+ Độ lớn: bằng độ dài của đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối theo tỉ lệ xích chọn
1. Độ dời
a. Độ dời
Chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì.
Tại t1; t2 , chất điểm ở vị trí M1; M2 .
x
M1
x1
Độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian
?t = t2 ? t1 là đoạn thẳng M1M2 có giá trị đại số là :
?x = x2 ? x1
b. Độ dời trong CĐ thẳng
Độ dời = Độ biến thiên toạ độ = Toạ độ sau - Toạ độ trước
x = x2 – x1
A
B
xA = 9 – 1 = 8 (m)
xB = 7 – 2= 5 (m)
Nếu ?x > 0 thì chiều chuyển động trùng với chiều dương của trục OX.
x
M1
x1
Nếu ?x < 0 thì chiều chuyển động ngược với chiều dương của trục ox.
x
x
M1
x1
2. Độ dời và quãng đường đi
Khi hất điểm CĐ, quãng đường đi được có thể không trùng với độ dời.
- Nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được.
s = x = x2 – x1
3. VẬN TỐC TRUNG BÌNH
A
B
?xA > ?xB
 vA > vB
Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình vtb có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình bằng:
trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 . Vì đã biết phương của vectơ vận tốc trung bình vtb, ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là vận tốc trung bình.
3.Vận tốc trung bình
Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h.
Vận tốc trung bình của một chất điểm đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số của độ dời và khoảng thời gian có độ dời ấy.
4. VẬN TỐC TỨC THỜI
Để đặc trưng chính xác cho độ nhanh chậm của chuyển động ; người ta dùng đại lượng vật lí vận tốc tức thời.
 vM > vN
4. Vận tôc tức thời
Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó.
Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được , ta có
tức độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời.
(khi t rất nhỏ).
(khi t rất nhỏ)
nguon VI OLET