CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 VIỆT NAM
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
PHẠM VI LÃNH THỔ
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Dựa vào bản đồ em hãy nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí nước ta?
23023’B
109024’Đ
8034’B
1. Vị trí địa lí
+ Cực Bắc: 23023’ B, Hà Giang.
- Hệ tọa độ địa lí trên đất liền:
+ Cực Nam: 8034’ B, Cà Mau.
+ Cực Tây: 10209’ Đ, Điện Biên.
+ Cực Đông: 109024’Đ, Khánh Hòa.
102º09’Đ
- Trên vùng biển:
+ Vĩ độ: kéo dài đến 6050’ B.
+ Kinh độ: từ 1010Đ
đến 117020’ Đ.
23023’B
8034’B
109024’Đ
102010’Đ
1. Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Gần 15 vĩ độ
Nhiệt Đới
2. Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Trên 7 kinh Độ
Các khu vực giờ trên Trái Đất
3. Nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với TBD.
 VN có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới
1.Vị trí địa lí
2. Phạm vi lãnh thổ
Em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào?
2. Phạm vi lãnh thổ
Vùng đất
Vùng trời
Vùng biển
Đất liền
Hải đảo
Nội thuỷ
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
Vùng trời
Vùng biển
Là một khối thống nhất và toàn vẹn
HOÀNG SA
TRƯỜNG SA
1400 km
3260 km
2100 km
1100 km
a. Vùng đất
- Diện tích : 331.212 km2
Tiếp giáp 3 nước:
+ Trung Quốc: 1400 km.
+ Campuchia: 1100 km.
- Phía đông và nam giáp biển Đông: đường bờ biển dài 3260 km.
+ Lào: 2100 km.
- Hơn 4000 đảo lớn nhỏ. Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
Móng Cái
Hà Tiên
b. Vùng biển: diện tích hơn 1 triệu km²
Qua bản đồ hãy cho biết: vùng biển Việt Nam tiếp giáp với biển những nước nào?
Trung Quốc
Philippin
Brunay
Indonexia
Malaixia
Xingapo
Thai Lan
Campuchia
Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?
b. Vùng biển
SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Tiếp giáp với 8 quốc gia: Atlat trang 4-5
- Diện tích: khoảng 1 triệu km²
Bao gồm 5 bộ phận:
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
b. Vùng biển
c.Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta:
- Trên đất liền được xác định bằng đường biên giới.
- Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
a. Ý nghĩa tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩ m gió mùa.
Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải  tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc –Nam, Đông-Tây, miền núi-đồng bằng, ven biển-hải đảo.
- Trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng

* Về kinh tế:
- Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế thuận lợi cho giao lưu với thế giới bằng đường bộ và đường biển.
- Là cửa ngõ ra biển cho Lào, đông bắc Thái lan, Campuchia, tây nam Trung Quốc.
* Về văn hoá - xã hội: chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
* Về quốc phòng: biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Câu 1: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú là do vị trí địa lí
A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên.
B. nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.
C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật.
D. có hoạt động của gió mùa và Tín phong.
BÀI TẬP
Câu 1: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú là do vị trí địa lí
A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên.
B. nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.
C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật.
D. có hoạt động của gió mùa và Tín phong.
BÀI TẬP
Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương
nào sau đây?
A. Á-Âu và Bắc Băng Dương.
B. Á-Âu và Đại Tây Dương.
C. Á-Âu và Ấn Độ Dương.
D. Á-Âu và Thái Bình Dương.
Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương
nào sau đây?
A. Á-Âu và Bắc Băng Dương.
B. Á-Âu và Đại Tây Dương.
C. Á-Âu và Ấn Độ Dương.
D. Á-Âu và Thái Bình Dương.
Câu 3: Đường biên giới trên đất liền của nước ta
phần lớn nằm ở
A. khu vực miền núi.
B. khu vực đồng bằng.
C. khu vực cao nguyên.
D. khu vực trung du.
Câu 3: Đường biên giới trên đất liền của nước ta
phần lớn nằm ở
A. khu vực miền núi.
B. khu vực đồng bằng.
C. khu vực cao nguyên.
D. khu vực trung du.
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
SEE YOU AGAIN
nguon VI OLET