CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH LỚP 10
GV: Phạm Thị Bích Ngọc
Môn: Lịch sử
4 triệu năm trước đây
1vạn năm cách đây
Trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, …
Làm ra lửa, săn bắt, hái lượm
Ghè, đẽo đá
Công cụ đá mài nhẵn, đục lỗ, tra cán, chế tạo lao, cung tên
Người tối cổ
Người tinh khôn
Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
Đồ đá cũ
Mũi lao
Đồ đá mới


Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
4. Thị tộc, Bộ lạc:
a. Thị tộc, Bộ lạc:
- Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu.
+ Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương và chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc.




Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
4. Thị tộc, Bộ lạc:
-Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
+ Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau.




Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
4. Thị tộc, Bộ lạc:
b. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc ở Việt Nam
- Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị.
- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.




Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
4. Thị tộc, Bộ lạc:
b. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc ở Việt Nam
- Sự tiến bộ về tổ chức xã hội, chế tạo công cụ, phương thức kiếm sống của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn:
+ Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc.
+ Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả.
+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm.
 Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao.




Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
5. Buổi đầu của thời đại kim khí
a. Buổi đầu của thời đại kim khí.
- Con người tìm và sử dụng kim loại:
+ Khoảng 5.500 năm trước đây - đồng đỏ.
+ Khoảng 4.000 năm trước đây - đồng thau.
+ Khoảng 3.000 năm trước đây - sắt.




Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
5. Buổi đầu của thời đại kim khí
- Hệ quả
+ Năng suất lao động tăng
+ Khai thác thêm đất đai trồng trọt
+ Thêm nhiều ngành nghề mới.
+sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.



Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
5. Buổi đầu của thời đại kim khí
b. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ở Việt Nam.
- Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim.
- Địa bàn: Bắc, Trung, Nam thuộc các di tích văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
- Ý nghĩa: Là tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới.


5500 năm
3000 năm
4000 năm
Đồ sắt
Đồng thau
Đồng đỏ
Đồng đỏ khoảng 5500 năm trước đây
Đồng thau khoảng 4000 năm trước đây
Khoảng 3000 năm trước đây
Chế tạo công cụ bằng kim loại
Nhờ đồ kim khí, nhất là sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai trước đây chưa thể khai phá nổi
Rìu đồng giúp con người xé gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ.


Chủ đề 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (tt)
6. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
- Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung  tư hữu xuất hiện
- Gia đình phụ hệ thay thế thị tộc mẫu hệ.
- Xã hội phân chia giai cấp
=>XHNT (thị tộc và bộ lạc) tan rã và con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - Xã hội cổ đại.


SỰ XUẤT HIỆN GIAI CẤP
Công cụ kim khí
Tăng năng suất
Dư thừa
Tư hữu
Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng
Khả năng lao động của mỗi gia đình
Thị tộc
mẫu hệ
Gia đình phụ hệ
BIỂU ĐỒ VỀ SỰ TiẾN TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI
Câu 1: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Sắt.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Thiếc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng đồ sắt là:
A. khai hoang mở rộng diện tích, khai khẩn những vùng đất cứng.
B. năng suất lao động tăng lên, con người thoát khỏi sự ràng buộc của tự nhiên.
C. sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng nhưng vẫn còn lệ thuộc vào tự nhiên.
D. sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Trong xã hội nguyên thủy, ai là người có thể chiếm đoạt của thừa?
A. Những người phụ trách lễ nghi trong thị tộc và bộ lạc.
B. Những người có chức phận trong thị tộc hoặc bộ lạc.
C. Tù trưởng hoặc tộc trưởng của thị tộc, bộ lạc.
D. Người đàn ông trong gia đình phụ hệ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Khi chuyển hóa thành Người tinh khôn, những người cùng họ có chung dòng máu sống trong một đơn vị xã hội đầu tiên gọi là
A. thị tộc.
B. gia đình mẫu hệ.
C. gia đình phụ hệ.
D. bầy người nguyên thủy.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HẸN GẶP LẠI CÁC EM!
nguon VI OLET