Chủ đề : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
(Tiết 2)

3. Thị tộc và bộ lạc

a. Thị tộc
- Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu.
- Quan hệ trong thị tộc:

Mọi thành viên đều hợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với nhau để tìm kiếm thức ăn. Được hưởng thụ bằng nhau, công bằng.

Con cháu tôn kính ông bà cha mẹ và ngược lại, ông bà cha mẹ đều yêu thương, chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
Hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
b. Bộ lạc:

- Bộ lạc: Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên.
- Mối quan hệ trong bộ lạc: là sự gắn bó, giúp đỡ nhau.
- Tính cộng đồng, bình đẳng là nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy.
Những túp lều của bộ tộc nguyên thủy sống dọc theo sông Curanja, Đông Nam Peru (Theo National Geographic)
Cách ngày nay: 2 vạn năm
Từ Sơn La đến Quảng Trị
Đá cuội được ghè đẽo
Săn bắt, hái lượm
Sống thành thị tộc
Cách ngày nay: 6000 – 12000 năm.
Khắp cả nước
Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ
Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, nông nghiệp.
Thị tộc, Bộ lạc
Cách ngày nay 5000 – 6000 năm
Khắp cả nước
Đá được mài, cưa - khoan lỗ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay…
Thị tộc, Bộ lạc
Nông nghiệp, chăn nuôi và thủ công nghiệp.
Hang động, mái đá, hốc cây
Hang động, mái đá, hốc cây ven sông suối.
Định cư lâu dài
Sự phát triển từ công cụ đồ đá
sang công cụ bằng kim loại.
Khoảng 5500 năm trước, phát
hiện đồng đỏ. Nơi phát hiện sớm
nhất là Tây Á và Ai Cập.

Khoảng 4000 năm trước, phát hiện
đồng thau ở nhiều nơi (trong đó có
Việt Nam: Văn Hóa Phùng Nguyên).
Khoảng 3000 năm trước,
con người đã biết sử dụng đồ sắt.
4. Buổi đầu
của thời đại
kim khí
5500 năm
3000 năm
4000 năm
Đồ sắt
Đồng thau
Đồng đỏ
Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?
Đồng đỏ khoảng 5500 năm trước đây
Đồng thau khoảng 4000 năm trước đây
Khoảng 3000 năm trước đây
*Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại:
Tính vượt trội của nguyên liệu đồng và sắt so với đá, xương và sừng.
Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ : kĩ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt ; loại hình công cụ mới : lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng sắt.
Sản xuất phát triển : nông nghiệp dùng cày, thủ công nghiệp năng suất lao động tănglàm xuất hiện một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.

Quan hệ xã hội: công xã thị tộc phụ quyền thay thế công xã thị tộc mẫu quyền (hình thành khái niệm “công xã thị tộc phụ quyền”; so sánh hai giai đoạn của xã hội nguyên thuỷ). Ở Việt Nam cư dân văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
Nền nông nghiệp dùng cày
Chế tạo công cụ bằng kim loại
Nhờ đồ kim khí, nhất là sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai trước đây chưa thể khai phá nổi
Rìu đồng
Văn hoá
Phùng Nguyên
Bàn dập vỏ cây (BG)
Văn hoá
Sa Huỳnh
Văn hoá
Đồng Nai
đồ trang sức
Văn hoá thời luyện kim 3000-4000 năm)
5. Xã hội nguyên thủy tan rã.


Nguyên nhân: Do sự phát triển của sức sản xuất, làm xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên.
Một số người lợi dụng chức phận chiếm của cải dư thừa, làm xuất hiện chế độ tư hữu.
Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sự bất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn bà.
Do quá trình chiếm hữu của cải dư thừa và khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau làm xuất hiện kẻ giàu – người nghèo.
Xã hội nguyên thuỷ chuyển dần sang xã hội có giai cấp.
Tư hữu xuất hiện đã làm thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?
SỰ XUẤT HIỆN GIAI CẤP
Công cụ kim khí (Sắt)
Tăng năng suất
Dư thừa
Tư hữu
Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng
Khả năng lao động của mỗi gia đình
Gia đình mẫu hệ
Gia đình phụ hệ

Bầy người nguyên thuỷ
Phát triển
Công xã thị tộc
Hình thành
Tan rã
- Học bài cũ
- Đọc bài 3: Các quốc gia cổ đại Phương Đông.
- Tìm hiểu các kì quan thế giới cổ đại.
nguon VI OLET