LỊCH SỬ 10
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Bài 2
Người hiện đại
Người tối cổ
Vượn cổ
1. Thị tộc-bộ lạc
a. Thị tộc
Thế nào là thị tộc?
Đến Người tinh khôn số dân đã tăng lên.
Từng nhóm người gồm 2-3 thế hệ già trẻ chung dòng máu
Được gọi là thị tộc là những người "có cùng một họ".
Trong thị tộc con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ nuôi dạy tất cả con cháu.
Việc săn bắt các con thú lớn đòi hỏi sự "hợp tác
lao động" của nhiều người , của cả thị tộc.
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn.
Nên trong thị tộc phải được "hưởng thụ bằng nhau".
Nguyên tắc vàng là: của chung, làm chung, ăn chung.
1. Thị tộc-bộ lạc
- Là nhóm hơn 10 gia đình, có chung dòng máu 2-3 thế hệ.
- Quan hệ công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng.
- Lớp trẻ tôn kính ông bà cha mẹ.
- Ông bà cha mẹ thương yêu chăm sóc con cháu.
a. Thị tộc
* Việt Nam
Cách đây 2 vạn năm, chủ nhân văn hóa Sơn Vi (Sơn La –
Quảng Trị) đã sống thành thị tộc
1. Thị tộc-bộ lạc
b. Bộ lạc
Thế nào là bộ lạc?
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau,
có họ hàng và chung nguồn gốc tổ tiên.
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó,
giúp đỡ lẫn nhau
1. Thị tộc-bộ lạc
-Bộ lạc đông hơn thị tộc.
-Gồm một số thị tộc sống cạnh nhau
-Có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
-Quan hệ gắn bó giúp đỡ nhau
b. Bộ lạc
1. Thị tộc-bộ lạc
- Bộ lạc đông hơn thị tộc.
- Gồm một số thị tộc sống cạnh nhau
- Có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
- Quan hệ gắn bó giúp đỡ nhau
- Là nhóm hơn 10 gia đình
và có chung dòng máu 2-3 thế hệ.
- Quan hệ công bằng, bình
đẳng, cùng làm cùng hưởng.
- Lớp trẻ tôn kính ông bà cha mẹ.
- Ông bà cha mẹ thương yêu
chăm sóc con cháu.
a. Thị tộc
b. Bộ lạc
So sánh điểm giống và khác nhau
giữa thị tộc và bộ lạc?
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
chế tạo công cụ kim loại
chuẩn bị đi săn
hái lượm, săn bắt
Biết sử dụnglửa
Từ chỗ dùng công cụ bằng đá, xương, tre, gỗ.
Người ta bắt đầu biết chế tạo đồ dùng và công cụ bằng đồng.
Cư dân Tây Á và Ai Cập
biết sử dụng đồng sớm nhất.
-5500 trước làm ra đồng đỏ.
Khoảng 4000 năm trước nhiều nơi đã biết dùng đồng thau.
Khoảng 3000-4000, các bộ lạc trên đất nước ta đã biết
đến đồng và thuật luyện kim.
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Khoảng 3000 năm trước đây,
cư dân ở Tây Á và Nam Âu
biết đúc và sử dụng đồ sắt.
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.

3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới
Tác dụng và năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ có đồ kim khí nhất là sắt người ta có thể
khai thác thêm nhiều đất đai trồng trọt.
Có thể khai phá những vùng đất đai
mà trước kia chưa khai phá nổi.
Người ta có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, làm nhà ở.
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn .
+Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong sản xuất
+Tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.

3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
b. Hệ quả :
- Năng suất lao động tăng
- khai thác thêm đất đai trồng trọt.
- Thêm nhiều ngành nghề mới
- Tạo ra sản ph?m thừa thường xuyên.
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
(X� H?I NGUY�N TH?Y TAN R�)
Hệ quả:
+ Gia đình nh? phụ hệ ra đời
+ Phân hóa giàu nghèo


?Xã hội có giai cấp ra đời

+ giai c?p th?ng tr?
+ giai c?p b? tr?
- Nguyên nhân:
+ Công cụ kim loại ra
đời ? SP dư thừa.
+ Người lợi dụng chức
quyền chiếm của chung
=> Tư hữu xuất hiện.


CHUẨN BỊ BÀI HỌC TUẦN SAU

Học bài cũ và làm bài bập ở nhà.
Xem trước bài 3 " CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG"
nguon VI OLET