Nối ý ở cột I và II sao cho đúng:
1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Khái niệm
Biểu hiện
Hệ quả
2. Xu hướng khu vực hóa kinh tế
Nguyên nhân hình thành
Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Hệ quả
3. Mối liên hệ giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa
4. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa,cơ hội và thách thức
đối với Việt Nam
Bài 2
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Bài 2
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
là qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều
mặt. Toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến
mọi mặt của nền kinh tế thế giới.
WTO: World Trade Organization
(Tổ chức thương mại thế giới)
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.


Ví dụ 1
Thương mại thế giới phát triển mạnh
Tổ chức thương mại thế giới WTO có vai trò to lớn trong việc
thúc đẩy tự do hóa thương Mại, làm cho nền kinh tế thế giới
phát triển năng động hơn.
Thương mại thế giới phát triển mạnh
Ngày 01.2007 - Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh

Ví dụ
Vốn FDI (đầu tư nước ngoài trực tiếp) thực hiện vào Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO.
Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
FDI-VIỆT NAM: 1988-2005
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh

Foreign Direct Inverment tăng từ 1774 tỉ USD(1990) lên 8895 tỉ USD ( 2004), gấp hơn 5 lần.
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, nổi lên hàng đầu các hoạt động tài chính, ngân hàng,….

Ví dụ
Tính đến ngày 30/6/2014 tổng cộng có trên 44 chi nhánh
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Vốn điều lệ của 5 ngân hàng ngoại có 100% vốn tại Việt Nam
Đơn vị : Tỷ VNĐ
Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
*. Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Thị trường tài chính mở rộng.
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

Năm 2015 có 60.000 công ty đa quốc gia so với 37.000 vào năm 1995 chiếm 65 % tổng kim ngạch buôn bán của thế giới; trong đó có 500 công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường với khoảng từ 80%-90% công nghệ cao
Các công ti đa quốc gia có vai trò lớn ở VN là:
Unilever
Unilever chuyên về sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, dầu gội, thực phẩm kem đánh răng; đây là là công ty đa quốc gia của Anh và Hà Lan.
Procter & Gamble (P&G) là tập đoàn hóa mỹ phẩm nổi tiếng trên thế giới có trụ sở chính tại nước Mỹ.
IBM (viết tắt của International Business Machines) là tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ.
PepsiCo, Inc. thành lập năm 1965 là một công ty thực phẩm đa quốc gia của Mỹ
Honda, Samsung

Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Trên thế giới hiện có khoảng 60.000 ngàn công ty đa quốc gia, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch buôn bán của thế giới, trong đó có khoảng 5 trăm công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường, từ 80- 90 % công nghệ cao, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng toàn cầu
1. Toàn cầu hóa kinh tế:
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

Biểu hiện
Thương mại thế giới phát triển mạnh
Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
1. Toàn cầu hóa kinh tế
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Toàn cầu hóa kinh tế
Hệ quả

Tích cực
Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
VD: Thành tựu của công nghệ tin học và viễn thông đã làm tăng vọt các năng lực sản xuất và các luồng thông tin, kích thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian, tạo điều kiện cho qúa trình toàn cầu hóa.
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Toàn cầu hóa kinh tế
Hệ quả

Tích cực
Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Toàn cầu hóa kinh tế
Hệ quả

Tích cực
- Tiêu cực
Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước.
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA
1. Các tổ chức liên kết khu vực
NAFTA
MERCOSUR
APEC
ASEAN
EU
Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA
Mục tiêu chính của ASEAN : Đoàn kết và hợp tác
vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
1. Các tổ chức liên kết khu vực
*. Khái niệm: Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các lĩnh vực trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA
C1: Nguyên nhân xuất hiện của các tổ chức kinh tế khu vực?
C2: Xem bảng 2 và kiến thức đã có: điền tên các tổ chức kinh tế khu vực vào trên bản đồ trống
C3: Tìm hiểu một số đặc điểm của các tổ chức kinh tế khu vực: số thành viên, dân số, GDP….
C4: Khu vực hóa có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia
Toàn cầu hóa và khu vực hóa có mối quan hệ như thế nào ?
Liên hệ Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với ASEAN
NAFTA
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
North American Free Trade Agreement
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Mercado Comum do Sur
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD
European union
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
Association of south-east Asian Nations
Các quốc gia thành viên hiện tại của TPP chiếm 40% GDP của cả thế giới và 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu. Hoạt động năm 2009
TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 12 thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ và Nhật Bản.
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
APEC, ASEAN, EU, NAFTA,
MERCOSUR
APEC,NAFTA,EU, ASEAN,MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
NAFTA
ASEAN
2/ Hệ qủa của khu vực hóa
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA
1. Các tổ chức liên kết khu vực
*. Khái niệm: Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các lĩnh vực trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.
*. Các tổ chức liên kết khu vực: NAFTA, EU, ASEAN,…
2/ Hệ qủa của khu vực hóa
a. Mặt tích cực:
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
- Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
b. Mặt tiêu cực:
- Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia.
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm…
VIỆT NAM: Cơ hội và Thách thức của Toàn cầu hóa,
Khu vực hóa
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa - cơ hội và thách thức đối với
Việt Nam
TCH Tạo cơ hội cho Việt Nam hợp tác và phát triển kinh tế,
văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, an ninh - quốc phòng...
Bên cạnh đó, TCH cũng tạo ra những thách thức và khó khăn
cho nền kinh tế Vệt Nam:
Mở của nền kinh tế : đặt ra những vấn đề cần quan tâm:
an ninh, chính trị
Cần phải chuyển đổi chính sách kinh tế cho phù hợp
( luật pháp, thị trường ).
Nguy cơ tụt hậu về kinh tế
Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gia
tăng dân số...
A
Các nước có nết chung về địa lí, VH, XH hoặc lục tiêu, lợi ích liên kết với nhau
B
C3
C2
C1
Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tăng cường quá trình toàn cầu hóa.
Đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho các quốc gia.
XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA
VỪA HỢP TÁC, VỪA CẠNH TRANH
TĂNG CƯỜNG TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TRONG VÀ NGOÀI KHU VỰC
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA, TẠO LẬP THỊ TRƯỜNG RỘNG LỚN
DO SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VÀ SỨC ÉP CẠNH TRANH TRONG CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
Trắc nghiệm:


1/ Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Toàn cầu hóa
A. là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
B. là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế-văn hóa-khoa học
C. tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế-xã hội của các nước đang phát triển.
D. là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
Câu 2: Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, văn hoá, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm
Tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực và của các nước trong khu vực so với thế giới.
Làm cho đời sống văn hóa, xã hội của các nước thêm phong phú.
C. Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước trong khu vực.
D. Trao đổi hàng hoá giữa các nước nhằm phát triển ngành xuất nhập khẩu trong từng nước.
2/ Nối ý ở cột bên trái và cột bên phải sao cho hợp lí:
1a,c,e,g
2b,d,f,h
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài 3-Sgk-trang 13:
Hoàn thành nhiệm vụ
( trong file work -> nhóm zalo )

Bài 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
nguon VI OLET