TIẾT 2, BÀI 2:
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA,
KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ?
là qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế thế giới.
1. Toàn cẦu hóa kinh tẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
BIỂU HIỆN
a. Thương mại Thế giới phát triển mạnh
- Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
- WTO chi phối tới 95 % hoạt động thương mại của thế giới và có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

1. Toàn cẦu hóa kinh tẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
BIỂU HIỆN
Ngày 07.11.2006 WTO ra nghị định thư công nhận Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO
Ngày 11.01.2007 Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của WTO
1. Toàn cẦu hóa kinh tẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
BIỂU HIỆN
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
- Tổng giá trị đầu tư tăng nhanh.
- Đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dịch vu: c�c ho?t d?ng t�i chính, ng�n h�ng, b?o hi?m....
1. Toàn cẦu hóa kinh tẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
BIỂU HIỆN
c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính.
- Các tổ chức tài chính toàn cầu IMF, WB. đóng vai trò to lớn trong nền KT-XH thế giới.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế[2] cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu chính của mình là giảm thiểu đói nghèo.
Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., thủ đô của Hoa Kỳ.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD,) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Hiện OECD có 34 thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu nhập cao.
60.000 công ty đa quốc gia so với 37.000 vào năm 1995 chiếm 65 % tổng kim ngạch buôn bán của thế giới; trong đó có 500 công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường với khoảng từ 80%-90% công nghệ cao
1. Toàn cẦu hóa kinh tẾ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
BIỂU HIỆN
Các công ti đa quốc gia có vai trò lớn ở VN là:
- Unilever chuyên về sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, dầu gội, thực phẩm kem đánh răng; đây là là công ty đa quốc gia của Anh và Hà Lan.
- Procter & Gamble (P&G) là tập đoàn hóa mỹ phẩm nổi tiếng trên thế giới có trụ sở chính tại nước Mỹ.
-IBM (viết tắt của International Business Machines) là tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ.
- Honda, Samsung

d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
2. hỆ quẢ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Theo em, toàn cầu hóa mang lại những hệ quả gì đối với sự phát triển của các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển?
Tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
+ Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Thách thức: Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước.
2. hỆ quẢ
I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
I/ XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
* Cơ sở để khu vực hoá kinh tế:
Do s? ph�t tri?n khơng d?ng d?u v� s?c �p c?nh tranh trong khu v?c v� tr�n th? gi?i c�c qu?c gia cĩ nh?ng n�t tuong d?ng chung d� li�n k?t l?i v?i nhau.
* M?t s? t? ch?c li�n k?t kinh t? khu v?c:
NAFTA
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
Thành viên: Hoa Kì, Ca na da, Mê hi cô.
North American Free Trade Agreement
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD
Thành viên: Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ,...
European union
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
Thành viên:In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Lào,...
Association of south-east Asian Nations
APEC
Năm thành lập: 1989
Dân số: 2.648,0 triệu người
GDP: 23.008,1 tỉ USD
Thành viên:Bru-nây, Thái Lan,
Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam,...
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Thành viên: Bra-xin, U-Ru-Goay,
Pa-ra-goay.
Mercado Comum do Sur
I/ XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
Tích cực
- Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
- Tăng cường tự do hóa thương mại và đầu tư dịch vụ.
- Thúc đẩy qúa trình mở cửa thị trường từng nước->tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn->thúc đẩy qúa trình toàn cầu hóa.
Tiêu cực
Đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết:
Tự chủ về kinh tế.
Quyền lực quốc gia và tranh chấp quyền lợi
Khả năng cạnh tranh khu vực


ĐÁNH GIÁ: A.TrẮc nghiỆm:

1/ Hãy chọn câu trả lời đúng:
a, Toàn cầu hóa:
A.Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
B.Là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế-văn hóa-khoa học
C.Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế-xã hội của các nước đang phát triển.
D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
2/ NỐi ý Ở cỘt bên trái và cỘt bên phẢi sao cho
hỢp lí:
a,c,e,g
b,d,f,h
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Làm các câu hỏi và bài tập 1,2,3-Sgk-trang 12.
Chuẩn bị bài 3-Sgk-trang 13:
+ Tìm hiểu một số vấn đề có tính toàn cầu:dân số-tài nguyên-môi trường.
+ Sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ, băng hình nói về sự cạn kiệt tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường
nguon VI OLET