NỘI DUNG 2:
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
ĐỊA LÝ 11

XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có những nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau.
MỘT SỐ TỔ CHỨC LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC
HIỆP ƯỚC TỰ DO THƯƠNG MẠI BẮC MỸ (NAFTA)
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
North American Free Trade Agreement
LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU)
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD
European Union
HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐNÁ (ASEAN)
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
Association of south-east Asian Nations
DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á–THÁI BÌNH DƯƠNG(EPEC)
THỊ TRƯỜNG CHUNG NAM MỸ (MERCOSUR)
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Mercado Comum do Sur
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
APEC, ASEAN, EU, NAFTA,
MERCOSUR
APEC,NAFTA,EU, ASEAN,MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
MERCOSUR
EU
NAFTA
APEC
NAFTA
ASEAN
TÍCH CỰC:
HỆ QUẢ CỦA KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
TIÊU CỰC:
Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ.
Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường từng nước, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá.
Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia,...
Câu 1. Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết khu vực là
vai trò quan trọng của các công ty xuyên quốc gia.
B. xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu.
C. sự phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm nước.
D. sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
Câu 2. Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của nhiều nước ở nhiều châu lục khác nhau?
Diễn dàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
C. Hiệp hội tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Thị trường chung Nam Mĩ.
CỦNG CỐ
Câu 3. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào có dân số đông nhất và GDP cao nhất?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
B. Thị trường chung Nam Mĩ.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 4. Hai quốc gia nào ở Đông Nam Á không phải là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương?
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
B. Mi-an-ma, Cam-pu-chia.
C. Phi-líp-pin, Thái Lan.
D. Phi-líp-pin, Việt Nam.
CỦNG CỐ
Câu 5. Tổ chức nào sau đây có quy mô dân số lớn nhất?
A. MERCOSUR.
B. ASEAN.
C. EU.
D. NAFTA.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Soạn bài theo gợi ý sau:
- Giải thích tác động của cơ cấu dân số đến sự phát triển KT-XH của các nhóm nước
- Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường cần phải tư duy toàn cầu và hành động địa phương
nguon VI OLET