GV: TRẦN THỊ THANH BÌNH
TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN
TỔ HÓA – SINH - KTNN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 11A3
Tại sao khi chạy nhanh mặt thường đỏ bừng, mồ hôi ra nhiều, thở gấp?
Trả lời: Khi chạy, nhu cầu năng lượng và O2 tăng
→ hô hấp tăng
→ nhiệt sinh ra lớn
→ mao mạch dưới da dãn nở và cơ thể tăng tiết mồ hôi để điều hòa thân nhiệt
Gọi là sự cân bằng nội môi
Tiết 21-Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
Sơ đồ
khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
PHẦN I
PHẦN II
PHẦN III
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vai trò
của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
PHẦN IV
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
I
1
Khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là sự duy trì sự ổn định (các điều kiện lí hoá) của môi trường trong cơ thể
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể (máu, bạch huyết và dịch mô)
Nêu khái niệm cân bằng nội môi?
Nội môi là gì?
Cho ví dụ về cân bằng nội môi
TIÊU ĐỀ
Nồng độ glucôz
trong máu người
duy trì ở mức 0,1%
Nhiệt độ cơ thể
duy trì khoảng 36,7oC
pH của máu người duy trì ở khoảng 7,35 -7,45
Huyết áp tâm thu ở người trưởng thành duy trì ở 110mmHg; huyết áp tâm trương ở 70mmHg
Ví dụ về cân bằng nội môi
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
I
2
Ý nghĩa của cân bằng nội môi
Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong có ý nghĩa gì đối với động vật?
Cân bằng nội môi giúp môi trường trong ổn định → các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường → động vật tồn tại và phát triển
Khi cơ thể động vật không duy trì được
cân bằng nội môi thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Mất cân bằng nội môi gây rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan → gây bệnh lí hoặc tử vong
Hãy cho ví dụ về hậu quả của việc mất cân bằng nội môi?
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
I
2
Ý nghĩa của cân bằng nội môi
Tìm hiểu vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT)
Các yếu tố ảnh hưởng đến ASTT
Cơ chế điều hòa của thận:
+ Khi ASTT trong máu tăng cao
+ Khi ASTT trong máu giảm
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 4
Bộ phận
Các cơ quan
Chức năng
Hoàn thành bảng sau
Tìm hiểu vai trò của gan trong điều hòa nồng độ đường huyết
Khi đường huyết tăng
khi đường huyết giảm
Tìm hiểu vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 7 phút
Bộ phận
Các cơ quan
Chức năng
Tiếp nhận kích thích
Các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
Điều khiển
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
Thực hiện
Thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện
Tăng hoặc giảm hoạt động  đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
II
Hình 20.1. Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Hình 20.2. Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
II
Thụ thể áp lực
ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim giảm co bóp Mạch máu dãn
Huyết áp giảm
Thụ thể áp lực
ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim tăng co bóp Mạch máu co
Huyết áp cao
Huyết áp thấp
HUYẾT ÁP ĐƯỢC DUY TRÌ Ở MỨC BÌNH THƯỜNG
Huyết áp tăng
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
II
Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là nồng độ Na+
Thận tăng tái hấp thu nước
Gây cảm giác khát
Làm áp suất thẩm thấu giảm về mức bình thường
Khi áp suất thẩm thấu tăng
(ăn mặn hoặc mất nhiều mồ hôi…)
Khi áp suất thẩm thấu giảm
(uống nhiều nước…)
Thận tăng thải nước

Làm áp suất thẩm thấu tăng về mức bình thường
VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
III
1
Vai trò của thận
Khi áp suất thẩm thấu giảm thấp
Áp suất
thẩm thấu tăng
Áp suất
thẩm thấu bình thường
Cơ quan thụ cảm ASTT
Vùng dưới đồi của não
Tăng tiết ADH *
Thận tăng tái hấp thu nước
Cơ quan thụ cảm ASTT
Vùng dưới đồi của não
Giảm tiết ADH
Khi áp suất thẩm thấu tăng cao
Áp suất
thẩm thấu giảm
Áp suất
thẩm thấu bình thường
Thận tăng thải nước
1
Vai trò của thận
VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
III
* ADH (vasopressin): hormon chống lợi tiểu (tăng sự tái hấp thu nước ở thận)
Tại sao khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu?
Con người có thể uống nước biển thay thế nước ngọt được không? Giải thích.
VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
III
1
Vai trò của thận
Không được; vì nước biển có nồng độ clorua natri khoảng 3,5% cao hơn so với máu người (khoảng 0,9%)
áp suất thẩm thấu của máu tăng quá cao, vượt khả năng điều hòa của thận
tế bào mất nước; gây ra ngập máu; huyết áp tăng; loạn nhịp tim và có thể gây tử vong
Vì rượu kìm hãm tiết ADH  tăng lượng nước tiểu bài xuất
Tuyến tuỵ
Tăng tiết insulin
Gan
Chuyển hoá glucozơ
thành glicogen
Tăng
glucozơ máu
Nồng độ glucozơ bình thường
Cơ quan thụ cảm
áp suất thẩm thấu
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
III
2
Vai trò của gan
Tuyến tuỵ
Tăng tiết glucagôn
Gan
Chuyển hoá glicogen
thành glucozơ
Giảm
glucozơ máu
Nồng độ glucozơ bình thường
Cơ quan thụ cảm
áp suất thẩm thấu
VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
III
2
Vai trò của gan
VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
IV
Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- (khi các ion này dư thừa) trong máu giúp cân bằng pH nội môi
Ví dụ: Ở người, pH của máu khoảng 7,35 - 7,45
Các hệ đệm chủ yếu:
Phổi và thận cũng góp phần điều hoà cân bằng pH nội môi
Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải NH3…giúp duy trì pH máu ổn định
 




Khi nhiệt độ môi trường thấp → cơ thể cần duy trì nhiệt độ ổn định bằng cách tăng sinh nhiệt → chóng đói
Trời nóng → cơ thể ra nhiều mồ hôi
→ gây mất nước
→ chóng khát
Dân gian ta có câu “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Cơ sở khoa học của hiện tượng trên là gì?
CỦNG CỐ
Phân tích ảnh hưởng của một số
thói quen sống hàng ngày tới sự duy trì cân bằng nội môi
CỦNG CỐ
Thói quen sống tốt
CỦNG CỐ
Để có sức khỏe tốt ta cần có những thói quen sống như thế nào?
DẶN DÒ
Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
Đọc mục “em có biết”
Đọc trước bài 21 SGK Sinh học 11, trang 91
3
1
2
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET