CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐỊA LÍ KINH TẾ
BÀI 20
CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế .
NỘI DUNG
Nhóm 1,4 Dựa vào H20.1 và SGK trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Nhóm 2,5 Dựa vào Bảng 20.2 và SGK trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Nhóm 3,6 Dựa vào SGK trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
Xu hướng chung:
+ Giảm tỉ trọng KVI.
+Tăng tỉ trọng KVII.
+Khu vực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định.

1/ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


Quan sát H20.1 Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2005?
Trong nội bộ từng ngành:
+ KVI: Giảm tỉ trọng trong ngành Nông nghiệp,
tăng tỉ trọng trong ngành thủy sản.
Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta (%).
Quan sát bảng sau hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm - thủy sản(KVI)?
Bảng 20.1.Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (Đơn vị : %)
Trong nông nghiệp: Giảm tỉ trọng trồng trọt
Tăng tỉ trọng trong chăn nuôi
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta (%)
+ KVII:*Trong cơ cấu ngành: CN khai thác giảm tỉ trọng, CN chế biến tăng tỉ trọng
*Trong cơ cấu sản phẩm: Tăng SP cao cấp có chất lượng cao, cạnh tranh được về giá cả. Giảm SP có chất lượng thấp và TB không phù hợp yêu cầu thị trường trong và ngoài nước
+ KV III: Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời
2/ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Bảng 20.2: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế(%)
- Kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng, nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Kinh tế ngoài nhà nước giảm tỉ trọng nhưng kt tư nhân tăng tỉ trọng
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng
Thành phần kinh tế nhà nước:
Thành phần kinh tế nhà nước:

thành phần kinh tế ngoài nhà nước:
Thành phần kinh tế vốn nước ngoài chủ yếu
3/ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
- Hình thành các vùng chuyên canh, các khu công nghiệp, khu chế xuất… phát huy thế mạnh từng vùng
Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc
- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
Các vùng kinh tế trọng điểm
1. Cơ cấu kinh tế theo ngành
2. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
3. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
b. Kinh tế nhà nước có xu hướng giảm
c. Kinh tế ngoài nhà nước có xu hướng giảm. KT tư nhân tăng
e. Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng nhanh.
h. Khu vực I có xu hướng giảm
g. Khu vực II có xu hướng tăng
d. Khu vực III có tỷ trọng cao, chưa ổn định
f. Hình thành các vùng chuyên canh, khu công nghiệp…
a. Hình thành các vùng trọng điểm kinh tế, khu CN, khu chế xuất, công nghệ.
Nối các ý sau sao cho phù hợp
Hãy khoanh tròn các chữ cái trước ý đúng:
1/ Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta :
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể.
Kinh tế cá thể.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

2/.Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam bộ.
D. Tây nguyên.
Bài tập về nhà:
a/ Tính tỷ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản xuất Nông, Lâm và Thuỷ sản qua các năm?
b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nông, lâm và thuỷ sản.
2/ Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài 21.
1/ Làm bài tập 2 SGK/ trang 86:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG,LÂM VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA Đơn vị: tỉ đồng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
nguon VI OLET