I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Kế hoạch Nava được thực hiện trong hoàn cảnh như thế nào ?
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA

- Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Mục đích của kế hoạch Nava ?
+ Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng.
ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
- Chủ trương, kế hoạch của ta:

BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Để đối phó với Kế hoạch Nava, ta có chủ trương gì ?
- Chủ trương, kế hoạch của ta:
+ Tập trung lực lượng tấn công vào hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.
+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.
Phương châm: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt.
Tiến ăn chắc, đánh ăn chắc….

I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
a) Chủ trương của ta:
b) Diễn biến:
- Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn.
+ 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

+ Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhét và Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
+ 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài. Luông Phabang và Mường Sài trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
+ 2-1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
?
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
LÀO
THÁI LAN
CAMPUCHIA
TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC
Chuẩn bị của ta

- Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược, quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

- Với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, có 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công tham gia phục vụ chiến dịch.


Phá núi...Mở đường cho quân ta vào chiến dịch ĐBP
*Chuẩn bị của ta
Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược, quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, có 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công tham gia phục vụ chiến dịch.


I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NAVA
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
Cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (từ 13/3 - 7/5/1954)
- Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 3 đợt:
BÀI 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
+ Đợt 1 (13-3 -> 17-3-1954): quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP
P
A
H
ĐỒI HIM LAM
+ Đợt 2 (30-3 -> 26-4-1954): quân ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm như các cứ điểm E1, D1, C1, A1,... bao vây, chia cắt địch.
Tiến công và bao vây khu Trung tâm
O
D
A1
C1
+ Đợt 3 (1 –> 7-5-1954): quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Caxtơri và toàn bộ ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.
A1
a
18 giờ 45 phút
ngày 6-5-1954
n
K
- Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, trong đó có một thiếu tướng, hạ 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí và các phương tiện chiến tranh.
- Ý nghĩa:
+ Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
22-12-1944, thừa uỷ nhiệm của Bác Hồ, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và năm 1945 được cử vào Ban Chấp hành TƯ. 20-1-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong ông làm Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN. Ông là đại biểu Quốc hội từ khoá I(1946) đến khoá IV( 1986). Tên tuổi của ông đã gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội lịch sử năm 1954. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Sao vàng, 2 Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng I, 1 Huân chương chiến thắng hạng I.
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Tướng Võ Nguyên Giáp  (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013, quê làng An Xá, Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho, khoa bảng, yêu nước. Năm 13 tuổi, Ông vào Huế học trường Quốc Học, sau đó ra Hà Nội học ở khoa Luật, Đại học tổng hợp. Ông đỗ bằng cử nhân kinh tế chính trị loại ưu. Năm 1939, Ông cùng ông Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và được Người dìu dắt vào Đảng Cộng sản Đông Dương 1940.
nguon VI OLET