Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giáo viên: Phan Trung Kiên
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Cho học sinh xem ảnh và hỏi em biết gì về hai bức ảnh trên?
Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
NỘI DUNG TIẾT HỌC
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ: KẾ HOẠCH NAVA.
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP-MĨ: KẾ HOẠCH NAVA.
Kế hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Hoàn cảnh:
+ Sau 8 năm tiến hành chiến tranh, Pháp gặp nhiều khó khăn, lực lượng bị tiêu hao 39 vạn tên, tiêu tốn 2000 tỉ France…tiếp tục nhận viện trợ của Mĩ để tìm lối thoát danh dự.
-
(x)
(x)
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Mĩ tiếp tục viện trợ cho Pháp để chuẩn bị thay thế Pháp.
Tháng 5/1953 Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới.
Cùng thảo luận nào: Tìm hiểu về nội dung của kế hoạch Nava
- Bước 1: (thu- đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.

Phòng ngự chiến lược
Tiến công chiến lược
Tiến công chiến lược
- Bước 2: (từ thu - đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng

Tiến công chiến lược
Qua nội dung kế hoạch, em hãy cho biết điểm mấu chốt của kế hoạch Nava là gì?
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
a. Chủ trương, kế hoạch của Đảng ta:
Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch như thế nào trong Đông – Xuân 1953-1954?
a. Chủ trương, kế hoạch của Đảng ta:
- Phương hướng: Tránh chổ mạnh đánh vào chổ yếu nhưng quan trọng, nhằm tiêu diệt sinh lực giặc, giải phóng đất và dân, buộc chúng phải phân tán lực lượng.
- Phương châm: Tích cực, chủ động, linh hoạt, đánh chắc, tiến chắc.
b. Diễn biến Đông – Xuân 1953-1954:
Em hãy thống kê về các cuộc tiến công chiến lược của ta theo mẫu sau:
Kết quả và ý nghĩa của chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954:
- Ta buộc địch phải phân tán lực lượng thành 5 nơi: Đồng bằng Bắc bộ, Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang và Plâyku.
- Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
CÙNG THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Hỏi: Hãy cho biết vị trí Điện Biên Phủ?
- Là thung lũng nằm ở vùng núi rừng Tây Bắc, dài khoảng 18km, rộng khoảng 5-6km
Hỏi: Âm mưu của Pháp -Mĩ đối với Điện Biên Phủ?
- Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh, gồm 49 cứ điểm, 3 phân khu, quân số 16200 tên
Hỏi: Pháp -Mĩ đánh giá tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ như thế nào?
- Là “pháo đài bất khả xâm phạm”
Hỏi: Chủ trương của Đảng ta?
- Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiền giải phóng Bắc Lào.
Hỏi: Kế họach ban đầu của ta đánh ĐBP bao nhiêu ngày đêm? Sau đó thay đổi như thế nào?
- Ban đầu dự định đánh 2 ngày 3 đêm. Sau đó chuyển sang kế hoạch “đánh chắc, tiến chắc”
Hỏi: Ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần như thế nào?
- Với tinh thần”tất cả cho chiếng thắng”
Hỏi: Phương tiện chủ yếu (vũ khí đặc biệt) dùng để vận chuyển lương thực, vũ khí ra chiến trường là gì?
Xe đạp thồ
c. Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
- Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận.
Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.
Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp,
quyết định mở chiến dịch
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA
Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch
Mở đường tiến lên Điện Biên Phủ
Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch
Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ
Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ
Chiến dịch diễn ra bao lâu? Gồm bao nhiêu đợt? Em hãy tường thuật sơ lược từng đợt?
- Diễn biến:
+ Đợt 1: (13/3 –17/3/1954)
Ta đánh vào Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, diệt 2000 tên.
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
A1
C1




































?






PHÂN KHU BẮC

PHÂN KHU TRUNG TÂM
PHÂN KHU NAM
BẢN HỒNG CÚM
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
A1
C1



































?





+ Đợt 2: (30/3 –26/4/1954)
Ta tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm, chiến sự diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.
Ta xiết chặt vòng vây, Pháp nguy khốn.
PHÂN KHU BẮC
PHÂN KHU TRUNG TÂM
PHÂN KHU NAM
BẢN HỒNG CÚM
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
A1
C1



































?





PHÂN KHU BẮC
PHÂN KHU TRUNG TÂM
PHÂN KHU NAM
BẢN HỒNG CÚM
ĐI TUẦN GIÁO
ĐI MƯỜNG KHOA
MƯỜNG THANH
BẢN KÉO
ĐI LAI CHÂU
ĐỒI ĐỘC LẬP
ĐỒI HIM LAM
A1
C1




































?





+ Đợt 3: (1/5 –7/5/1954)
Ta tiêu diệt phân khu Trung tâm và phân khu Nam. 17 giờ 30’ ngày 7/5/1954, ta bắt sống tướng Đờ Caxtơri và toàn bộ Ban tham mưu của địch.
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

PHÂN KHU BẮC
PHÂN KHU TRUNG TÂM
PHÂN KHU NAM
BẢN HỒNG CÚM
Anh hùng, liệt sĩ
Bế Văn Đàn
(1931 – 1954)
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can
1931 - 1954
Anh hùng, liệt sĩ
Tô Vĩnh Diện
1924 - 1953
Anh hùng, liệt sĩ
Phan Đình Giót
1922 - 1954
Lấy thân mình chèn pháo
Lấy thân mình làm giá súng
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công
Đại tướng Lê Trọng Tấn
1914 – 1986
Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến dịch
17h 30 ngày 7.5.1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi
Tướng De Castries và bộ chỉ huy ra đầu hàng
* Kết quả:
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch, trong đó có 1 thiếu tướng, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay các loại, thu nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh
d. Kết quả và ý nghĩa:
* Ý nghĩa:
- Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
1. Xe đạp thồ là phương tiện vận chuyển chính
(Trích trong Hồ Chí Minh toàn tập)
Trở lại
BÁC HỒ NÓI VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
“ Báo chí phản động Pháp, Mỹ đã phải nhận rằng: Điện Biên Phủ là cuộc thất bại to nhất từ ngày Pháp đầu hàng Đức(1940). Quân viễn chinh Pháp đã bị chặt mất đầu” (T.6, tr.567)
“ Chiến thắng Điện Biên Phủ càng làm sáng ngời chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại ngày nay: chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc nhất định thất bại, cách mạng giải phóng của dân tộc nhất định thành công” (T.9, tr.661)
“ Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn” (T.9, tr.713)
- Ngày 26/4/1954, hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc.
- Ngày 8/05/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam do Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn được chính thức mời họp.
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ
Hội nghị Giơnevơ  khai mạc ngày 26/4/1954
Đoàn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong buổi khai mạc tại Hội nghị Giơnevơ, 1954.
Nhóm 1: Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Nhóm 2: Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
CÙNG THẢO LUẬN NÀO
2. Hiệp định Giơnevơ:
Nội dung:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.

- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956.
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký Hiệp định và những người kế tục họ.
Theo em Hiệp định Giơnevơ còn bộc lộ những hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó.
Nhóm 1: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
Nhóm 2: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
CÙNG THẢO LUẬN NÀO
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ trang ba thứ quân, có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
- Có liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.


IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước ta;
- Miền Bắc nước ta được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
nguon VI OLET