Chào các bạn đến với bài giảng địa lí 10
TRUNG TÂM GDTX THANH NIÊN XUNG PHONG 2019-2020
Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lớp vỏ địa lý
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Khái niệm
Biểu hiện của quy luật
Ý
nghĩa của
quy
luật
Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Lớp vỏ địa lý.
1. Khái niệm
Lớp vỏ địa lý gồm những bộ phận nào?
Thạch quyển
Thủy quyển
Khí quyển
Sinh quyển
Thổ nhưỡng quyển
Quan sát và cho biết giới hạn của lớp vỏ địa lí?

VỎ ĐỊA LÍ Ở ĐẠI DƯƠNG
VỎ ĐỊA LÍ Ở LỤC ĐỊA
I. Lớp vỏ địa lý

- Lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau
- Chiều dày của lớp vỏ địa lý khoảng từ 30 đến 35 km, tính từ giới hạn dưới của lớp vỏ ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương và xuống hết lớp vỏ phong hóa ở lục địa
5-70km
30-35km
Từ bề mặt Trái Đất đến bao Manti
Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương, đáy lớp vỏ phong hoá.
Vỏ cứng, gồm các lớp trầm tích, granit, badan
Gồm 5 quyển khác nhau
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
1.KHÁI NIỆM
-Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.


1.KHÁI NIỆM:
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
Nguyên nhân:
Là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực, mối quan hệ phụ thuộc giữa thành phần này liên quan đến thành phần khác trong tự nhiên, tạo thành một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh.
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
2. Biểu hiện:
Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác thay đổi theo.
Tăng
Xói lở đất
Tốc độ dòng chảy
Lượng phù sa
Lượng nước sông
Mưa lớn
Khớ h?u khụ núng
Khớ h?u ?m u?t
Nguồn nước dồi dào
H? TV da d?ng
Tuyệt chủng
Rừng bị phá hủy
II. Quy định thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
3. Ý nghĩa: Cần nghiên cứu kĩ và toàn diện địa lý của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng.
Củng cố bài
I. Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan)
II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lí
1, Khái niệm
2, Biểu hiện của quy luật
3, ý nghĩa thực tiễn
Bài tập củng cố
Câu 1. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng:
A. 30 - 35 km
B. 30 - 40 km
C. 40 - 50 km
D. 35 - 45 km
Bài tập củng cố
Câu 2. Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lí:
A. Gồm có khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển và sinh quyển.
B. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương.
D. Phát triển theo những quy luật địa lí chung nhất.
Bài tập củng cố
Câu 3. Chúng ta nắm quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí nhằm:
A. Biết cách bảo vệ tự nhiên.
B. Hiểu được mối quan hệ tự nhiên
với tự nhiên, tự nhiên với con người.
C. Cả A và B đều đúng.
nguon VI OLET