Thí nghiệm:
Kéo vật A bởi một lực F nằm ngang tăng dần từ 0. Dự đoán hiện tượng xảy ra?
Lực ma sát là gì?
- Là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
Phân loại: ma sát nghỉ
ma sát trượt
ma sát lăn
1. Lực ma sát nghỉ:
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
Khi có ngoại lực tác dụng mà A vẫn đứng yên, vì sao?
Kết luận: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
















A
Biểu thức hợp lực tác dụng vào A:
Vật cân bằng dưới tác dụng của những lực nào?
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
















1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:















c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ:
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:














Khi tiếp tục tăng lực kéo F thì Fmsn có tăng mãi theo F không?
Trong đó:
- N là độ lớn áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng vào A.
( Giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ)
Fmsn = F
Kết luận:
Với FM = µnN (µn: hệ số ma sát nghỉ,
N: áp lực do A đè lên B)
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:














2. Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:
Kết luận: Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:











B
b. Phương, chiều của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn:
cùng phương
ngược chiều
với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:










B
c. Độ lớn của lực ma sát trượt:
Fmst = µtN (µt: hệ số ma sát trượt)
* Chú ý: - Trong một số trường hợp thì µt ≈ µn
- µt không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc tính chất các mặt tiếp xúc.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:









Cho biết tính chất chuyển động của viên bi ? Giải thích

A
3. Lực ma sát lăn:
a. Sự xuất hiện của lực ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
b. Độ lớn của lực ma sát lăn:
Fmsl = µl N (µl « µt )
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:





4. Vai trò của ma sát trong đời sống
a. Ma sát trượt
- Có lợi: hãm phanh, mài nhẵn các bề mặt kim loại hoặc gỗ.
- Có hại: cản trở chuyển động trượt của pit-tông trong xi lanh và làm mòn cả pit-tông lẫn xi lanh.
b. Ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nhiều lần nói chung là có hại và phải tìm cách giảm đến mức tối đa nên phải thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn (VD: thay ổ đỡ trục trượt bằng ổ đỡ trục có bi…)
c. Ma sát nghỉ:
- Ma sát nghỉ nói chung là có lợi: trong nhiều trường hợp lực ma sát nghỉ đóng vài trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động…
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
Fk

*Tóm tắt bài học:
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!!! <3
nguon VI OLET