ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG
Là môi trường vật chất bao quanh điện tích.
Là môi trường vật chất bao quanh nam châm và dòng điện.
Để phát hiện ra điện trường, dùng điện tích thử.
Để phát hiện ra từ trường, dùng nam châm thử.
Điện tích gây ra điện trường.
Dòngđiện gây ra từ trường.
Trong điện trường có các đường sức điện.
Trong từ trường có các đường sức từ.
Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.
Từ trường tác dụng lực từ lên các nam châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó.
Vecto CĐĐT đặc trưng cho điện trường tại một điểm
Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là gì?
BÀI 20
LỰC TỪ.
CẢM ỨNG TỪ
GV : NGUYỄN CẨM TÚ – THPT ĐÔNG THỌ
1. Từ trường đều
Điện trường đều là gì?
Điện trường đều là điện trường mà vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng // cách đều.
I- LỰC TỪ
1. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
 
 
 
 
 
Khi dây dẫn M1M2 nằm cân bằng:
 
 
Từ hình vẽ:
 
 
Hiện tượng gì xảy ra nếu ta đổi chiều dòng điện?
Nếu đổi cực của nam châm thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 
Qui tắc bàn tay trái:
 
1. Thí nghiệm
 
 
 
 
0,04
0,032
0,024
0,016
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,04
0,06
0,1
0,08
II – CẢM ỨNG TỪ
 
 
 
 
 
 
Trong đó :
F : là độ lớn lực từ (N)
I : là CĐDĐ chạy qua dây (A)
l : là chiều dài đoạn dây (m)
2. Đơn vị cảm ứng từ
3. Vecto cảm ứng từ
Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
 
 
 
M
N
 
Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
 
 
 
 
Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
Có độ lớn F = I.l.B.sinα
 
1. Một phần tử dòng điện có chiều dài
A. B=F/Il
B. F=B/Il
C. I=B/Fl
D. l=B/IF
2. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó
B. Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dung điện đặt tại điểm đó
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó
D. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
3. Điều nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường
A. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó
B. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó
C. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu
D. Có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó
 
nguon VI OLET