Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
Địa phương
Trung ương
Vua
Đạo(Đô Ti, Hiến Ti, Thừa Ti phụ trách)
Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công(Vua trực tiếp chỉ đạo)
g. Phủ
h. Viện Hàn Lâm, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài(giúp việc Bộ)
Huyện(Châu)
k. Xã

I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Điền các sự kiện bên vào sơ đồ trống về bộ máy chính quyền thời Lê sơ cho thích hợp
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
Địa phương
Trung ương
Vua
Đạo(Đô Ti, Hiến Ti, Thừa Ti phụ trách)
Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công(Vua trực tiếp chỉ đạo)
g. Phủ
h. Viện Hàn Lâm, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài(giúp việc Bộ)
Huyện(Châu)
k. Xã

I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1
2
3
4
5
6
7
8
Vua
Trung ương
Địa phương
Lại,Hộ, Lễ,Binh, Hình, Công( Vua trực tiếp chỉ đạo)
Đạo (Đô Ti, Hiến Ti, Thừa Ti phụ trách)
Viện Hàn Lâm, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài( giúp việc Bộ)
Phủ
9
Huyện (Châu)

(1)
HƯNG HOÁ
NAM SÁCH
BẮC GIANG
THUẬN HOÁ
THANH HOÁ
NGHỆ AN
THIÊN TRƯỜNG
LẠNG SƠN
THÁI NGUYÊN
TUYÊN QUANG
AN BANG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
QUẢNG NAM
(14)
QUỐC OAI
THĂNG LONG
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền

* Trung ương
- Đứng đầu là Vua, trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Ở triều đình có 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình,Công.
- Có một số cơ quan chuyên môn:Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài giúp việc các bộ.
* Địa phương:
- Cả nước chia làm 13 đạo
- Đứng đầu mỗi đạo là 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti)
- Dưới đạo có Phủ, Huyện(Châu ), xã
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
Vua, các quan Đại thần
Thái Thượng Hoàng
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện
Thái y viện
Tôn nhân viện
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
Chính quyền trung ương
Thời Trần
Thời Lê sơ
Quyền lực Vua ngày càng củng cố.
Cơ quan và chức vụ giúp Vua sắp xếp quy củ và bổ xung đầy đủ.
Đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ- mở rộng hơn.
Nêu điểm khác nhau giữa bộ máy chính quyền thời Lê sơ với thời Trần
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
Chế độ:
Bộ phận:
Binh ch?ng:
Vũ khí:
Ngụ binh ư nông
Quân triều đình, quân địa phương
Bộ binh, thuỷ binh, kỵ binh, tượng binh
Đao, kiếm, giáo, mác, hoả đồng, hoả pháo

Nhà lê tổ chức quân đội như thế nào?
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: " Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thế sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào giám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di"
- Thảo luận: Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực hiện chính sách vừa cương, vừa nhu.
Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, trừng trị thích đáng kẻ thù.
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
Lê Thánh Tông ban hành LuËt Hång §øc
3. Luật pháp
Bảo vệ quyền lợi của Vua, Hoàng tộc, giai cấp thống trị.
Bảo vệ chủ quyền quốc gia
Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp
Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Để giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội Lê Thánh Tông đã làm gì?
Nêu nội dung chính của Luật Hồng Đức
- Nội dung:
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
3. Luật pháp
? Thời Lê Sơ tiến bộ(quyền lợi, địa vị phụ nữ được tôn trọng, đề cập bình đẳng nam nữ)
Chuyên mục: hỏi- đáp lịch sử
Câu1: Sơ đồ bộ máy nhà nước1, 2, 3 dưới đây tương ứng với triều đại nào?
1
2
3

Trần
Lê sơ
Câu 3: Điểm giống nhau giữa tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý-Trần:
Câu 2: So với tổ chức nhà nước thời Trần, tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn, chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn?
a. Đúng
b. Sai
c. Có quân đội của các vương hầu, quý tộc.
e. Vua trực tiếp chỉ huy quân đội
d. Có năng lực chiến đấu bảo vệ lãnh thổ
b. Tổ chức chặt, luyện tập võ nghệ hằng năm
a. Ngụ binh ư nông
Chuyên mục: hỏi- đáp lịch sử
Chuyên mục: Hỏi- Đáp lịch sử
Câu 4: Sắp xếp nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp
Câu 5: Điểm tiến bộ trong luật pháp thời Lê sơ?
Bảo vệ quyền lợi Vua và giai cấp thống trị.
b. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đề cập vấn đề bình đẳng nam nữ.
c. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trật tự xã hội
1-c; 2-a; 3-b
Câu 6: Tổ chức bộ máy chính quyền và pháp luật thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất, chặt chẽ nhất, đầy đủ và tiến bộ nhất ở thời vua nào?
a. Lê Thái Tổ
b. Lê Thái Tông
c. Lê Nhân Tông
d. Lê Thánh Tông
Chuyên mục: Hỏi- Đáp lịch sử
Bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428- 1527)
I. Tình hình chính trị- Quân sự- Pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
3. Luật pháp
Dặn dò
Vẽ và phân tích sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp
Nghiên cứu phần II Tình hình kinh tế- xã hội
nguon VI OLET