TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
LỊCH SỬ 7
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Đáp án:
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh còn lại 10 vạn thay phiên nhau về quê sản xuất.
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê.
- Các chức quan trông coi về sản xuất nông nghiệp: Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ.
- Thực hiện chính sách quân điền
- Quan tâm, khuyến khích, bảo vệ sản xuất: cấm giết hại trân bò, không điều động dân phu trong mùa gặt cấy…
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Thời lê sơ nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp?
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
a) Giáo dục:
b) Khoa cử:
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật
a)Văn học

b)Khoa học

c)Nghệ thuật
Qui ước:
+ Chữ màu đỏ: Câu hỏi (?)
+ Chữ màu vàng: Tài liệu tham khảo
+ Kí hiệu và Chữ màu trắng:
Nội dung ghi bài.

Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
TIẾT42:
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a.Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
?Nêu những điểm
thể hiện phát triển
trong nền giáo
dục thời Lê sơ ?
TIẾT42:
-Mở nhiều trường học.
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a.Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
-Mở nhiều trường học.
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
Quốc Tử Giám
Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
? Tại sao Nho giáo chiếm địa vị độc tôn còn Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế?
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a.Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
-Mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Nội dung học tập:
*sử dụng sách của đạo nho, chủ yếu có
“Tứ Thư (gồm có 4 cuốn sách):
- Đại học
- Trung dung
- Luận ngữ
- Mạnh Tử
Và “Ngũ kinh” ( gồm 5 tập kinh )
- Kinh thi
- Kinh thư
- Kinh dịch
- Kinh lễ
- Kinh xuân thu
Khu nhà bia (Nơi dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ)
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?
“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long. Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a.Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
b.Khoa cử:
* Hệ thống thi cử ( 3 kì)
Kì thi Hương -- Hương Cống
(cử nhân)
Kì thi Hội -- Tiến sĩ
Kì thi Đình --TrạngNguyên
--- Bảng nhãn
--- Thám hoa
(Tam khôi)

Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì
(thi Hương;thi Hội ;thi Đình).
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
-Mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Lễ xướng danh người đỗ Trạng Nguyên
Để vinh danh những người đỗ đạt, nhà Lê đã có những việc làm gì?
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Vinh quy bái tổ
Bia tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a. Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
-Mở nhiều trường học
-Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
b.Khoa cử:
? Nhà Lê đã tổ chức được bao nhiêu kì thi và tuyển chọn được bao nhiêu nhân tài?
Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì
(thi Hương; thi Hội và thi Đình).
Thời Lê sơ tình hình giáo dục khoa
cử phát triển hơn thời Trần và đạt
nhiều thành tựu rực rỡ: Thời Lê sơ
(1428 – 1527) tổ chức được 26 khoa thi
tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên
Riêng thời Vua Lê Thánh Tông
( 1460-1497) đã tổ chức được 12 khoa
Thi tiến sĩ , lấy đỗ 501 tiến sĩ và 9 Trạng Nguyên
Khoa cử các thời thịnh nhất là đời Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông), cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng.Trong nước không để sót người taì, triều đình không dùng lầm người kém.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC.
a.Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
b.Khoa cử:
Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì
(thi Hương; thi Hội và thi Đình).
? Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ?
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
=> Giáo dục, khoa cử thời Lê sơ được tổ chức chặt chẽ, quy củ, tuyển chọn được nhiều nhân tài, quan lại trung thành.
-Mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
? Văn học thời Lê sơ phát triển như thế nào?
-Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển
Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
C�c t�c ph?m ( SGK )
? Kể tên các tác phẩm văn học chữ Hán và chữ Nôm thời Lê sơ?
? Các tác phẩm trên phản ánh nội dung gì?
- Nội dụng: Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc...
Nguyễn Trãi
Vua Lê Thánh Tông
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
b. Khoa học
Sử học
Địa lí
Y học
Toán học
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Lam Sơn thực lực
- Hoàng triều quan chế…
- Hồng Đức bản đồ
- Dư địa chí
- An Nam hình thăng đồ…
- Bản thảo thực vật toát yếu
- Đại thành toán pháp
- Lập thành Toán pháp
Các ngành khoa học
Tác phẩm
- Đại Việt sử kí
? Nêu những thành tựu
Khoa học thời Lê sơ
qua bảng sau?
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
b. Khoa học
- Các ngành khoa học: Lịch sử, Địa lí, Y học, Toán học.. đạt được nhiều thành tựu đáng kể (SGK).
c.Nghệ thuật:
Ca múa
Hát Tuồng- Chèo
Múa rối nước
Thời Lê sơ có những loại hình nghệ thuật sân khấu nào ?
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
b. Khoa học
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu: ca múa nhạc, chèo, tuồng được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Ngoài nghệ thuật sân khấu thời Lê sơ còn có hình thức nghệ thuật nào ? Trình độ của loại hình nghệ thuật đó ra sao ?
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
b. Khoa học
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu: ca múa nhạc, chèo, tuồng được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc :
Cố đô Lam Kinh- Thanh Hóa
Rồng thời Lê
Bia Vĩnh Lăng
viết về vua Lê
Thái Tổ, cao
2m79, rộng
1m92, dựng trên
một con rùa đá
dài 3m46, rộng
1m94. Tất cả
làm bằng đá
trầm tích nguyên
khối
Bia Vĩnh Lăng
Voi chầu
(ở Lam Kinh – Thanh Hoá )
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ THI CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
b. Khoa học
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu: ca múa nhạc, chèo, tuồng được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Nghệ thuật Kiến trúc, điêu khắc :
Đặc sắc, có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC

*Giáo dục:
- Dựng lại Quốc Tử Giám.
TIẾT42:
- Mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
*Khoa cử:
Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì
(thi Hương; thi Hội và thi Đình).
1.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ .
2.VĂN HỌC –KHOA HỌC NGHỆ THUẬT
a.Văn học:
-Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển
Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc...
b. Khoa học
- Các nghành khoa học: đạt được nhiều thành tựu đáng kể (SGK).
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật Kiến trúc, điêu khắc :
Đặc sắc, có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Bài 20 :NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ – SƠ (1428 – 1527)
Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng phát triển.
Nguyên nhân:
*Khách quan:
- Đất nước yên bình không có giặc ngoại xâm .
*Chủ quan:
- Những chủ trương chính sách của nhà Lê sơ.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân .tài năng của nhân dân.
Thảo luận nhóm : Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê sơ lại đạt được những thành tựu trên ?
Nhóm 1, 2 : Tìm nguyên nhân khách quan.
Nhóm 3,4 : Tìm nguyên nhân chủ quan .
180
150
90
60
30
00
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
CÂU 3
DẶN DÒ:
Học bài , đọc tìm hiểu bài mới.
Sưu tầm tranh ảnh và các mẫu chuyện về các Danh nhân xuất sắc ở thế kỉ XV.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
nguon VI OLET